Đức Thánh Cha chỉ trích tính "ngạo mạn"của các Giám Mục Ý
Hơn bao giờ hết, ĐTC Phanxico dám tấn công trực tiếp vào sự "lười biếng", tinh thần "nghề nghiệp" và ưa thích tiền bạc của các giám mục Ý.
Buổi nghi lễ chiều thứ năm trong Đền thánh Phêro đáng lẽ được diễn ra như giòng nước hài hòa chảy. Những thành viên của một trong những hàng Giám mục uy thế nhất hoàn cầu (gần 300 Giám mục cho 221 giáo phận, gấp hai lần ở Pháp) tề tựu để dự lễ bế mạc Hội đồng Giám mục Ý khóa 65, có sự hiện diện của GH Phanxico. Các Giám mục đáng lẽ đã ra về thoải mái, phần đông trong những chiếc xe limousines chắc nịch, lòng trí để vào tình hình chính trị nước Ý với những dính líu với Giáo hội theo gương vị chủ tịch của họ là Hồng Y Angelo Bagnasco.
Nhưng đó là không kể đến cái mà ở Roma người ta gọi là "bomba" một bài diễn văn nảy lửa và thẳng thắn chưa từng có mà GH Phanxico đã dành cho họ.
Bản văn hoàn toàn do chính tay ngài viết và đã được đọc y nguyên văn, bất chấp những sữa chữa Quốc vụ khanh đề nghị để làm giảm nhẹ trọng lực.
Buổi lễ được tổ chức trong khuôn khổ năm Đức Tin để tất cả các giám mục long trọng "tuyên xưng lòng tin" của mình.
Không cần rào trước đón sau, GH Phanxico bắt đầu băng việc xin các giám mục hãy trả lời không "lèo lá" câu hỏi má Chúa Kito đã đặt ra với Phêro "Con có yêu thầy không?". Ngài cho đó là "câu hỏi độc nhất thực sự thiết yếu". Mọi chủ chăn phải tự đặt cho mình câu hỏi đó bởi vì mọi mục vụ đều xây trên nền tảng "thân mật với Chúa, sống với Chúa là thước đo sự phục vụ Giáo hội của chúng ta, nó diễn tả lòng săn sàng để vâng phục, để hạ mình và để tận hiến".
"Sống với Chúa là thước đo sự phục vụ Giáo hội của chúng ta, nó diễn tả lòng săn sàng để vâng phục, để hạ mình và để tận hiến".
Sau đó. nhìn thẳng vào các giám mục, ngài bắt đầu một cuộc công tố nặng nề chưa từng nghe thời cận kim trong đền Thánh Phêro, tuy ngôn từ của ĐTC luôn luôn được kềm chế, đặc biệt khi Ngài đệ cập đến việc tự kiểm thảo Giáo Hội: "Chúng ta không phải là thể hiện của một cơ cấu hay một sự cần thiết được tổ chức" Ngài lớn tiếng tuyên bố "nhưng "là dấu chỉ sự hiện diện của hành động của Chúa Phục sinh". Vì thế phải có "một sự tỉnh tảo" thiêng liêng, thiếu nó thì chủ chăn, trước hết là giám mục "sẽ nguội lạnh, vô tâm, quên lãng và trở thành vô cảm, bị lôi cuốn theo viễn tượng chức quyền, tiền bạc và thỏa hiệp vói tinh thần thế tục. Những cái đó làm họ trở nên lười biếng, thành một thứ công chức, một nha lại của nhà nước chỉ biết lo cho bản thân, cho tổ chức và các cơ cấu thay vì lo cho lợi ích đích thực của dân Chúa. Làm thế họ đễ bị roi vào tình trạng nguy hiểm như Tông đồ Phêro đã chối Chúa, mặc dầu, trên hình thức họ tự xưng và rao giảng nhân danh Thiên Chúa, nhưng họ đã làm tổn thương đến sự Thánh thiện của Mẹ Giáo hội bằng cách làm cho Giáo hội ít sinh hoa nảy quả."
Trở lại câu hỏi ban đầu: "Phêro, con có yêu Thầy không?", ĐGH nói thêm: "câu hỏi dai dẵng của Chúa" có thể đem lại niềm" cay đắng, cụt hứng và có khi mất cả lòng tin".Nhưng đó không phải là những "tâm tình câu hỏi của Chúa muốn gợi lên", những tâm tình đó trái lại "làm lợi cho Kẻ thù, cho Quỉ dữ đua đến thái độ co rúm lại trong sự chua cay, rên xiết và tuyệt vọng". Trái lại "Chúa Giêsu không nhục mạ ai" người "giúp lấy lại can đảm".
ĐGH kết luận "buổi xét mình" giáo hội bằng cách đưa ra hai yêu sách thật rò ràng cho các Giám mục:
"gạt ra ngoài tất cả những gì là ngạo mãn" và " cánh cửa bao giờ cũng để mở bất kỳ trong hoàn cảnh nào" cho các linh mục địa phận. Và bằng lời cầu Đức Mẹ sau đây -
Trong khi cuộc ĐGH viếng thăm Asisse ngày 4 tháng 10 được quyết định - "Xin cho Giáo hội trở thành một "Giáo hội cầu nguyện và sám hối", "giải thoát khỏi sự thờ ngẩu tượng của hiện tại" cùng với những chủ chăn "thoát vòng kìm tỏa của sự ù lì lười biếng, tinh thần nhỏ nhen đê tiện, chủ bại", giải thoát khỏi " buồn thảm, mất kiên nhẫn, xơ cứng" nhưng "hội nhập" và tràn đầy "lòng xót thương".
ĐGH nói: Như thế "chúng ta sẽ tìm thấy niệm vui của một Giáo hội phục vụ, khiêm tốn và trong tình huynh đệ".
*****
Comme jamais, François a osé attaquer directement la « paresse », l'esprit de « carrière » et le goût de « l'argent » de l'épiscopat italien.
La cérémonie, jeudi soir dans la basilique Saint-Pierre, devait se dérouler comme un long fleuve tranquille. Les membres de l'un des plus puissants épiscopats du monde (près de 300 évêques pour 221 diocèses, soit deux fois plus qu'en France) étaient venus clôturer leur 65e assemblée générale en présence du pape François. Ils devaient repartir sereins, la plupart dans de solides limousines, surtout très préoccupés par la situation politique italienne et l'implication de l'Église, à l'image de leur président, le cardinal Angelo Bagnasco.
C'était sans compter sur la «bomba», comme l'on dit à Rome pour un discours choc et d'une franchise unique, que leur avait préparé le pape François. Texte intégralement écrit de sa main et délivré sans tenir compte des corrections suggérées par la Secrétairerie d'État, qui avait pourtant cherché à amortir le coup. La cérémonie prévue dans le cadre de l'année de la foi consistait en une «profession de foi» solennelle de tous les évêques.
Sans s'embarrasser d'aucune précaution de langage, le pape François leur a tout d'abord demandé de répondre «sans superficialité» à la question posée par le Christ à Saint-Pierre: «M'aimes-tu?» C'est la «seule question vraiment essentielle», a justifié François. Un pasteur doit se la poser car «tout ministère» se fonde sur «l'intimité avec le Seigneur. Vivre avec Lui est la mesure de notre service ecclésial qui exprime notre disponibilité à l'obéissance, à l'abaissement et à la donation totale.»
«Vivre avec le Seigneur est la mesure de notre service ecclésial qui exprime notre disponibilité à l'obéissance, à l'abaissement et à la donation totale»
Puis le Pape, en regardant les évêques, s'est lancé dans un réquisitoire d'une vigueur jamais entendue à l'époque moderne dans la basilique Saint-Pierre, tant les propos du Saint-Père sont toujours sous contrôle, en particulier quand il s'agit de se livrer à une autocritique de l'Église: «Nous ne sommes pas l'expression d'une structure ou d'une nécessité organisative», a clamé François, mais «le signe de la présence et de l'action du Seigneur ressuscité». Ce qui requiert «une vigilance» spirituelle sans laquelle le pasteur, donc l'évêque en premier lieu, «tiédit, est distrait, oublie et devient insensible, se laisse séduire par les perspectives de carrière, la flatterie de l'argent, les compromis avec l'esprit du monde. Ce qui le rend paresseux, le transforme en un fonctionnaire, un clergé d'État plus préoccupé par lui-même, l'organisation et les structures, que par le vrai bien du peuple de Dieu. Il court alors le risque, comme l'apôtre Pierre, de renier le Seigneur, même si, formellement, il se présente et parle en Son nom. Ils offensent la sainteté de la Mère Église hiérarchique en la rendant moins féconde.»
Revenant à la question de départ «M'aimes-tu?», le Pape a alors noté: «cette question insistante du Christ» pourrait susciter «amertume, frustration et même perte de la foi». Ce ne sont pas «les sentiments que le Seigneur entend susciter par sa question», mais ceux-ci «profitent à l'Ennemi, au Diable, pour isoler dans l'amertume, les lamentations et le découragement». Au contraire «Jésus n'humilie pas», il «redonne courage».
Le Pape a conclu cet examen de conscience ecclésial par deux exigences précises pour les évêques: «mettre de côté toute forme d'arrogance» et «toujours tenir leur porte ouverte en toutes circonstances» à leurs prêtres. Et par cette prière à la Vierge - alors qu'a été confirmé son voyage à Assise le 4 octobre prochain - «pour une Église priante et pénitente» qui soit «libérée de l'idolâtrie du présent» avec des pasteurs «détachés de la torpeur de la paresse, de l'esprit mesquin, du défaitisme», libérés de «la tristesse, de l'impatience, de la rigidité» mais «intègres» et revêtus de «compassion». Alors dit le Pape, «nous découvrirons la joie d'une Église servante, humble et fraternelle».
No comments:
Post a Comment