THỰC LỰC HẢI- KHÔNG QUÂN ĐÀILOAN
VIDEO CUỐI TRANG
tka23 post
Vấn đề lớn nhất của Đài Loan vẫn là mối nguy hiểm từ Hoa Lục , nhưng ở một khía cạnh khác với các nước ĐNA lực lượng hải quân và không quân của Đài Loan là những mối quan tâm của các nước ĐNA với các tranh chấp Biển Đông (Việt Nam).
Để đối phó với mối nguy hiểm từ phía Hoa Lục , Đài Loan đã không ngừng tăng kinh phí quốc phòng với thời gian, từ 1993 đến 1997 chi phí quốc phòng chiếm 5,19% tổng
Để đối phó với mối nguy hiểm từ phía Hoa Lục , Đài Loan đã không ngừng tăng kinh phí quốc phòng với thời gian, từ 1993 đến 1997 chi phí quốc phòng chiếm 5,19% tổng
số GDP của Đài Loan, từ 1998 đến 2002 tỷ lệ này tăng lên 7,12%. Mỗi năm Đài Loan tăng ngân sách quốc phòng thêm 3 tỷ USD, từ 11,2 tỷ USD năm 2003 lên 14,7 tỷ USD năm 2004, và gần 18 tỷ USD cho năm 2005, ngang bằng ngân sách hải quân Hoa Lục (2000-2005) và Nhật Bản (2001-2010).
Năm 2009 Đài Loan đã chi phí cho quốc phòng là 10 tỷ USD, năm 2008 là 10,5 tỷ USD. Chi tiêu cho quốc phòng năm 2009 chiếm 17,2% ngân sách Chính phủ. Tuy nhiên, các nghị sĩ thuộc đảng đối lập cho rằng việc cắt giảm ngân sách quốc phòng có thể gửi một tín hiệu sai lầm tới Mỹ và Nhật Bản rằng, Đài Loan thiếu sự quyết tâm trong việc bảo vệ chính mình để chống lại Hoa Lục. Mặc dù ngân sách năm 2008 và 2009 giảm dần, nhưng việc mua bán vũ khí, trang bị quân sự không hề giảm.
Thực lực của hải quân Đài Loan Cũng nên biết ngân sách dành cho hải quân Đài Loan chiếm 45,2% ngân sách quốc phòng. Tất cả những tàu chiến của hải quân Đài Loan đều mua từ Mỹ và Pháp, hoặc được sản xuất tại chỗ với những trang bị kỹ thuật quân sự mới nhất của Mỹ, Pháp và châu Âu. Hiện nay hải quân Đài Loan có 26 khu trục hạm, 22 tuần dương hạm, 9 tàu ngầm diesel đời mới và khoảng 100 tàu đổ bộ của thủy quân lục chiến thống kê cuối năm 2006 . Sức mạnh của hải quân Đài Loan chỉ đứng sau Nhật Bản và vượt hẵn hải quân Hoa Lục trong eo biển Đài Loan.
Tàu ngầm lớp Sword Dragon hải quân Đài Loan
Từ sau năm 1972, sau khi Mỹ thiết lập bang giao với Hoa Lục, chiến lược phát triển quân sự của Đài Loan đã rất khôn khéo để có được tất cả mà không ai bị phiền lòng, nhất là Hoa Lục và Hoa Kỳ.
Tàu đổ bộ hải quân Đài Loan
Cho tới năm 2006 Đài Loan vẫn còn thua Hoa Lục về số lượng tàu ngầm (trên 100 chiếc). Bù lại hải quân Đài Loan có trên 40 tàu phá ngư lôi và săn tàu ngầm loại S-2A/EIG do Mỹ chế tạo và 12 tiền tiêu hạm 500 tấn đủ khả năng ngăn ngừa sự xâm nhập của tàu ngầm Hoa Lục
Tháng 8/2007, Đài Loan đã đặt mua 6 tàu khu trục của Mỹ với trị giá 4,6 triệu USD để tăng cường cho lực lượng tàu khu trục. Năm 2008, Đài Loan đã đặt mua 08 tàu ngầm tấn công mới của Mỹ với trị giá khoảng 61,54 triệu USD, bên cạnh đó cũng đã chi thêm 200 triệu USD cho dự án nâng cấp các tàu ngầm cũ.
Không quân Đài Loan tinh nhuệ nhất châu Á
Cho đến cuối thập niên 1980, không quân Đài Loan vẫn tiếp tục sử dụng các loại khu trục cơ F104 của Mỹ (130 chiếc), nhưng cũng đủ để đối phó với không quân Trung cộng , chỉ được trang bị bằng các loại chiến đấu cơ Mig kiểu cũ của Nga. Trong các cuộc không chiến từ 1950 đến 1970, phi công Đài Loan đã bắn hạ trên 10 chiến đấu cơ Mig của Hoa Lục mà không bị thiệt hại nào.
Sau 1992, lực lượng không quân Đài Loan đã thay đổi hẳn, cả về số lượng lẫn trang thiết bị chiến đấu. Tháng 6-1992, Đài Loan đã mua của Pháp 100 chiến đấu cơ
Tàu ngầm lớp Sword Dragon hải quân Đài Loan
Từ sau năm 1972, sau khi Mỹ thiết lập bang giao với Hoa Lục, chiến lược phát triển quân sự của Đài Loan đã rất khôn khéo để có được tất cả mà không ai bị phiền lòng, nhất là Hoa Lục và Hoa Kỳ.
Tàu đổ bộ hải quân Đài Loan
Nhắc lại, lợi dụng lúc Mỹ đổi đời các tàu chiến năm 1991, Đài Loan đã mua 9 tuần dương hạm kiểu Knox và 3 tàu phá ngư lôi có khả năng bắn hỏa tiễn đối hạm tầm xa, nâng tổng số tàu phá ngư lôi của Đài Loan lên đến 16 chiếc. Ngày 21-9-1992, Đài Loan mua thêm 12 trực thăng săn tàu ngầm của Mỹ, loại Sea Plight SH-2F (trị giá 1,61 tỷ USD). Trước đó hải quân Đài Loan đã có 32 máy bay chống hạm trên biển. Với những trang bị này, Đài Loan đã xây dựng một hệ thống phòng thủ dày dặc quanh đảo dư sức đối phó với hải quân Trung Quốc, từ bán đảo Triều Tiên cho đến đảo Thái Bình ở quần đảo Trường Sa. Tàu ngầm lớp số hiệu SS793 hải quân Đài Loan
Tuy vậy Đài Loan không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài về trang bị vũ khí. Kế hoạch phòng vệ của Đài Loan năm 1992, còn gọi là Quang Hóa II, dự trù trang bị cho hải quân Đài Loan những loại vũ khí sản xuất hay lắp ráp tại chỗ. Nhưng vì Pháp chào bán với giá hạ nên Đài Loan đã mua 6 tuần dương hạm tàng hình trị giá 12 tỷ FRF. Tháng 4-1992, Đài Loan chấp nhận để Pháp trang bị thêm các loại hỏa tiễn bắn bằng tia laser cho 6 chiến hạm vừa nói và 4 chiến hạm Thành Công. Ngoài ra các chiến hạm mới này, kể cả 5 chiến hạm Aegis mua của Mỹ, còn được trang bị thêm các loại đại bác
76 ly Otto của Hòa Lan, đại bác liên thanh Volkforce, đại bác cận chiến 20 ly và nhiều loại vũ khí tối tân khác.
- Cho đến 1993, Đài Loan đã có 180 tàu chiến và 4 tàu ngầm, trong đó có các chiến đĩnh Thành Công (do công ty CSBC của Đài Loan ở Cao Hùng sản xuất, trị giá 700.000 USD/chiếc).
- Ngoài ra Đài Loan còn có 7 khu trục hạm chống tàu ngầm, được trang bị hỏa tiễn SeaHawk SH-60B, mỗi chiếc có 2 trực thăng chống tàu ngầm S-70CM-1ASW.
- Tối tân nhất là 5 tàu tác chiến kiểu Aegis (mua của Mỹ) được trang bị hỏa tiễn phòng không có thể bắn được cùng một lúc 16 máy bay địch nhờ 2 dàn radar ADAR và SPY-1, và được trang bị thêm loại hỏa tiễn tầm xa (do hai công ty General Electric và RCA của Mỹ thiết kế) có thể bắn các chiến hạm địch cách xa 176 km (95 hải lý). Với những trang bị này, hải quân Đài Loan vượt hơn hẳn hải quân Trung cộng thời đó.
c Từ 1997 trở đi, mỗi tàu chiến của Đài Loan còn được trang bị thêm 2 máy phát xạ có thể bắn liên tiếp 4 hỏa tiễn Hùng Phùng hạm đối hạm (do Đài Loan sản xuất).
Kể từ năm 2000, các tàu chiến mua của Mỹ được trang bị thêm 2 loại hỏa tiễn Thiên Cung 1 và Thiên Cung 2 hạm đối không (do Đài Loan sản xuất, ngang hàng với hỏa tiễn
SM-2 của Mỹ). Năm 2005, Đài Loan mua thêm hai khu trục hạm mới kiểu Kids mới từ Hoa Kỳ, năm 2006 sẽ mua thêm 5 tàu ngầm chạy bằng diesel của Mỹ .
Cho tới năm 2006 Đài Loan vẫn còn thua Hoa Lục về số lượng tàu ngầm (trên 100 chiếc). Bù lại hải quân Đài Loan có trên 40 tàu phá ngư lôi và săn tàu ngầm loại S-2A/EIG do Mỹ chế tạo và 12 tiền tiêu hạm 500 tấn đủ khả năng ngăn ngừa sự xâm nhập của tàu ngầm Hoa Lục
Tháng 8/2007, Đài Loan đã đặt mua 6 tàu khu trục của Mỹ với trị giá 4,6 triệu USD để tăng cường cho lực lượng tàu khu trục. Năm 2008, Đài Loan đã đặt mua 08 tàu ngầm tấn công mới của Mỹ với trị giá khoảng 61,54 triệu USD, bên cạnh đó cũng đã chi thêm 200 triệu USD cho dự án nâng cấp các tàu ngầm cũ.
Không quân Đài Loan tinh nhuệ nhất châu Á
Cho đến cuối thập niên 1980, không quân Đài Loan vẫn tiếp tục sử dụng các loại khu trục cơ F104 của Mỹ (130 chiếc), nhưng cũng đủ để đối phó với không quân Trung cộng , chỉ được trang bị bằng các loại chiến đấu cơ Mig kiểu cũ của Nga. Trong các cuộc không chiến từ 1950 đến 1970, phi công Đài Loan đã bắn hạ trên 10 chiến đấu cơ Mig của Hoa Lục mà không bị thiệt hại nào.
Sau 1992, lực lượng không quân Đài Loan đã thay đổi hẳn, cả về số lượng lẫn trang thiết bị chiến đấu. Tháng 6-1992, Đài Loan đã mua của Pháp 100 chiến đấu cơ
Mirage 2000-5 tối tân nhất và 1.500 phi đạn không đối không Magic và Matra Mica.
Tháng 9-1992,Đài Loan mua thêm của Mỹ 150 chiến đấu cơ F16 loại mới nhất với tổng trị giá 12,75 tỷ USD.
Ngoài ra trường huấn luyện không quân Đài Loan còn được trang bị 40 oanh tạc cơ nhẹ loại AT-3
Ngoài ra trường huấn luyện không quân Đài Loan còn được trang bị 40 oanh tạc cơ nhẹ loại AT-3
của Mỹ, đủ khả năng tấn công bất cứ mục tiêu nào ở chung quanh đảo. Nhưng tiềm năng tấn công chiến lược của không quân Đài Loan là 300 oanh tạc cơ F5-EIF, mua của Mỹ từ 1974 đến 1983, được trang bị bằng những radar APG-66T mới nhất.
Thực ra Đài Loan có đủ khả năng và kỹ thuật để sản xuất các loại máy bay chiến đấu nội địa. Ngày 29-10-1989 kỹ sư Đài Loan đã sản xuất thành công chiến đấu cơ mẫu Kinh Quốc và dự định sẽ sản xuất 250 chiếc Kinh Quốc vào năm 1993. Nhưng ngân sách quốc phòng lúc đó được dùng để mua các loại chiến đấu cơ F16 của Mỹ và Mirage 2000 của Pháp nên chỉ sản xuất được 60 chiếc vào năm 1997.
Cái hay của không quân Đài Loan là biết canh tân với chi phí tối thiểu. Theo kế hoạch Quang Hóa II, Đài Loan sẽ bán lại cho Philippines tất cả các loại máy bay F104 (khu trục cơ) và F5 (oanh tạc cơ) vào đầu thế kỷ 21. Nhưng khả năng tài chánh của Philippines chỉ đủ mua 130 khu trục cơ F104, nên Đài Loan đã hiện đại hóa 300 chiếc oanh tạc cơ F5 bằng những động cơ và hỏa tiễn mới, đủ khả năng tấn công những địa điểm xa nhất trên lãnh thổ Hoa Lục , nhờ nắm vững kỹ thuật tiếp tế nhiên liệu trên không của 13 vận tải cơ khổng lồ
Thực ra Đài Loan có đủ khả năng và kỹ thuật để sản xuất các loại máy bay chiến đấu nội địa. Ngày 29-10-1989 kỹ sư Đài Loan đã sản xuất thành công chiến đấu cơ mẫu Kinh Quốc và dự định sẽ sản xuất 250 chiếc Kinh Quốc vào năm 1993. Nhưng ngân sách quốc phòng lúc đó được dùng để mua các loại chiến đấu cơ F16 của Mỹ và Mirage 2000 của Pháp nên chỉ sản xuất được 60 chiếc vào năm 1997.
Cái hay của không quân Đài Loan là biết canh tân với chi phí tối thiểu. Theo kế hoạch Quang Hóa II, Đài Loan sẽ bán lại cho Philippines tất cả các loại máy bay F104 (khu trục cơ) và F5 (oanh tạc cơ) vào đầu thế kỷ 21. Nhưng khả năng tài chánh của Philippines chỉ đủ mua 130 khu trục cơ F104, nên Đài Loan đã hiện đại hóa 300 chiếc oanh tạc cơ F5 bằng những động cơ và hỏa tiễn mới, đủ khả năng tấn công những địa điểm xa nhất trên lãnh thổ Hoa Lục , nhờ nắm vững kỹ thuật tiếp tế nhiên liệu trên không của 13 vận tải cơ khổng lồ
C130H.
Ngoài ra Đài Loan còn biến cải 40 máy bay tiếp vận
C119
thành oanh tạc cơ BC119 có khả năng thả ngư lôi chính xác hơn.
Cho đến cuối năm 2005, Đài Loan có 650 chiến đấu cơ hiện đại và 10 chiếc F16 tối tân nhất do Mỹ và 15 quốc gia đồng minh chế tạo. Với sức mạnh này, không quân Đài Loan dư sức đánh bại không quân Hoa Lục (với 27 chiến đấu cơ SU-27, SU-33 của Nga từ 1990 và 100 SU-35 mua của Nga năm 2005) trên bầu trời và có thể đánh chìm tất cả tàu chiến và tàu ngầm của Hoa Lục, kể cả hàng không mẫu hạm sắp đưa vào hoạt động trong năm 2014 và 2015.
Trong năm 2006, Đài Loan đã nhận được sự đồng ý của Mỹ về việc mua 66 máy bay chiến đấu tân tiến F-16C/D Block 52s trị giá 3,1 tỷ USD, trước khi có thể tiến tới hợp đồng mua các loại máy bay chiến đấu "thế hệ thứ ba" từ Mỹ. Theo đó năm 2008, thỏa thuận này cũng kêu gọi mua 6 hệ thống PAC-3 Patriot và 12 máy bay chống ngầm P-3C.
Cho đến cuối năm 2005, Đài Loan có 650 chiến đấu cơ hiện đại và 10 chiếc F16 tối tân nhất do Mỹ và 15 quốc gia đồng minh chế tạo. Với sức mạnh này, không quân Đài Loan dư sức đánh bại không quân Hoa Lục (với 27 chiến đấu cơ SU-27, SU-33 của Nga từ 1990 và 100 SU-35 mua của Nga năm 2005) trên bầu trời và có thể đánh chìm tất cả tàu chiến và tàu ngầm của Hoa Lục, kể cả hàng không mẫu hạm sắp đưa vào hoạt động trong năm 2014 và 2015.
Trong năm 2006, Đài Loan đã nhận được sự đồng ý của Mỹ về việc mua 66 máy bay chiến đấu tân tiến F-16C/D Block 52s trị giá 3,1 tỷ USD, trước khi có thể tiến tới hợp đồng mua các loại máy bay chiến đấu "thế hệ thứ ba" từ Mỹ. Theo đó năm 2008, thỏa thuận này cũng kêu gọi mua 6 hệ thống PAC-3 Patriot và 12 máy bay chống ngầm P-3C.
XEM VIDEO
No comments:
Post a Comment