Chúc gì nhân dịp Năm Mới?
Thanh Quang, phóng viên RFA
2012-01-03
Cách nay hơn 1 thế kỷ xuất hiện bài thơ nổi tiếng vào dịp đầu năm mang tên Chúc Tết của Tiên sinh Trần Tế Xương, qua đó, cụ Tú Xương đề cập tới việc chúc tụng nhau dồn dập, nào là chúc thọ, chúc sinh nhiều con, rồi chúc giàu sang…
Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang:
Đứa thì mua tước; đứa mua quan.
Phen này ông quyết đi buôn lọng,
Vừa bán vừa la cũng đắt hàng.
Và đặc biệt là bài Chúc Tết của Tiên sinh Tú Xương sau cùng chúc đức cho thiên hạ phải ăn ở “sao được cho ra cái giống người”:
Bắt chước ai, ta chúc mấy lời:
Chúc cho khắp hết ở trên đời
Vua, quan, sĩ, thứ người muôn nước,
Sao được cho ra cái giống người !
Đứa thì mua tước; đứa mua quan.
Phen này ông quyết đi buôn lọng,
Vừa bán vừa la cũng đắt hàng.
Và đặc biệt là bài Chúc Tết của Tiên sinh Tú Xương sau cùng chúc đức cho thiên hạ phải ăn ở “sao được cho ra cái giống người”:
Bắt chước ai, ta chúc mấy lời:
Chúc cho khắp hết ở trên đời
Vua, quan, sĩ, thứ người muôn nước,
Sao được cho ra cái giống người !
Trí thức không phải là bò
Giữa lúc lời chúc “Sao được cho ra cái giống người” của Tiên sinh Trần Tế Xương “vẫn con mang tính thời đại”, thì từ Huế, ngay ngày đầu Tân Niên Dương lịch 2012, blogger Hà Văn Thịnh bày tỏ nỗi “đau đớn” của mình qua bài tựa đề “Không phải là bò nhưng có còn là con người nữa không ?”.
GS Hà Văn Thịnh kể lại rằng ngay ngày đầu tiên của năm mới, ông đọc báo và… đau đớn, vì chưa có năm nào mà ông cùng lúc “được nghe và thấy một GS và một nhà văn trăn trở về cái chuyện hổng giống ai trên trái đất này”. GS Hà Văn Thịnh đi vào chi tiết:
GS Hà Văn Thịnh kể lại rằng ngay ngày đầu tiên của năm mới, ông đọc báo và… đau đớn, vì chưa có năm nào mà ông cùng lúc “được nghe và thấy một GS và một nhà văn trăn trở về cái chuyện hổng giống ai trên trái đất này”. GS Hà Văn Thịnh đi vào chi tiết:
GS Nguyễn Huệ Chi mong muốn những người cầm quyền biết rằng trí thức không phải là bò, còn nhà văn Võ Thị Hảo thì băn khoăn, có lẽ trí thức Việt Nam bây giờ không còn không giống là con người nữa (!)…Hai cách nói và nghĩ của hai người không lẽ “bỗng dưng” mà trùng lặp?
Rõ ràng không thể có chuyện ngẫu nhiên mà phải đoan quyết ngay lập tức rằng đây chính là tâm trạng chung, suy nghĩ chung của không ít trí thức thời nay trước việc họ bị gạt ra bên lề xã hội, trong khi hầu như ai cũng biết về cái gọi là “nền kinh tế tri thức”, “vai trò hàng đầu của trí thức trong thời đại mới”… Những ngôn từ thật kêu và thật mạnh của nỗi mỉa mai ê chề…
Rõ ràng không thể có chuyện ngẫu nhiên mà phải đoan quyết ngay lập tức rằng đây chính là tâm trạng chung, suy nghĩ chung của không ít trí thức thời nay trước việc họ bị gạt ra bên lề xã hội, trong khi hầu như ai cũng biết về cái gọi là “nền kinh tế tri thức”, “vai trò hàng đầu của trí thức trong thời đại mới”… Những ngôn từ thật kêu và thật mạnh của nỗi mỉa mai ê chề…
GS Nguyễn Huệ Chi mong muốn những người cầm quyền biết rằng trí thức không phải là bò, còn nhà văn Võ Thị Hảo thì băn khoăn, có lẽ trí thức Việt Nam bây giờ không còn không giống là con người nữa (!)…Hai cách nói và nghĩ của hai người không lẽ “bỗng dưng” mà trùng lặp?GS Hà Văn Thịnh
Một đất nước mà chỉ băn khoăn vì một nỗi không phải bò, không phải người thì làm sao có thể phát triển, làm sao có thể văn minh hơn người, giông giống người? Nỗi đau này ai thấu hiểu cho đây? Chẳng lẽ những người có trách nhiệm cũng cho rằng chuyện này là “chuyện nhỏ”? Làm sao năm hết tết đến, bao thứ phải nghĩ, phải lo; trí thức hay người dân lao động chân tay lại không hề vui mà chỉ buồn về thân phận thấp hèn, bị quyền lực coi khinh, chà đạp? Nếu tỉnh lại một chút và nghĩ xa hơn một tý sẽ thấy rằng, sự nguy nan của vận nước, sự đau đớn của thời cuộc đã trầm trọng lắm rồi.
Trong tình cảnh như vậy, nên nhân ngày đầu năm, GS Hà Văn Thịnh bày tỏ một ước muốn mà ông cho “nhỏ nhoi”, đó là “Trong năm 2012 này, chúng ta không phải là bò !”.
Cũng nhân dịp đầu năm 2012, blogger Bùi Tín có bài “Câu thơ chúc đầu năm”, và nêu lên nghi vấn ngay từ đầu rằng “Qua thời sự trong nước và thế giới, nên chúc nhau điều gì là thích hợp, thiết thực nhất ?”. Và blogger Bùi Tín liên tưởng tới bài Chúc Tết của Tiên sinh Trần Tế Xương, nên phóng bút đầu năm:
Đọc lại những bài thơ chúc Tết xa xưa và hiện tại, tôi nghĩ nên nhắc lại mấy câu thơ đầu năm của nhà thơ dân tộc và dân dã Tú Xương. Thơ rằng:
Bắt chước ai ta chúc mấy lời,
Chúc cho khắp hết ở trong đời
Vua, quan, sỹ, thứ, người muôn nước
Sao được cho ra cái giống người.
Về chuyện Tiên sinh Tú Xương lo cho “cộng đồng thế giới”, thì nhà báo Bùi Tín viện dẫn tới chuyện “năm qua, đã có lần Tổng thống Barack Obama tỏ ý mong cho chính quyền TQ hãy tỏ ra là những người đã trưởng thành”, hay “Cụ Tú Xương cứ như đoán trước được những chuyện diễn ra sau này trên mọi vùng của thế giới”, khiến có những sự kiện diễn ra trong thời gian gần đây lại rất hợp với lời chúc của cụ”, từ chuyện nhà độc tài Ben Ali cùng gia đình “âm thầm cuốn gói” sau khi vơ vét hơn 4 tỷ đô la, rồi sự sụp đổ của những nhà chuyên chế Hosni Mubarak ở Ai Cập, Moammar Gadaffi của Libya cùng sự lo sợ bị mất “ngai vàng” của nhà độc tài Basshar al-Assad ở Syria, khi giới “bạo chúa’ đó sẵn sàng sử dụng mọi phương tiện trấn áp – dù đẫm máu – để ra sức dập tắt biểu tình.
Theo blogger Bùi Tín thì hành động như vậy “không ra cái giống người”. Còn chuyện ở VN thì sao ? Nhà báo Bùi Tín nhận xét:
Nhìn vào tình hình trong nước, sao mà 4 câu thơ của cụ Tú Xương cũng thích hợp đến thế. Cụ nhắn nhà Vua – cứ như là nhắm thẳng vào nhà vua tập thể 14 vị trong Bộ Chính trị CS, theo cách gọi của chính nguyên chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An.
Năm nay, họ vẫn giữ những bản án cực kỳ nặng nề với các công dân tận trung với nước, tận hiếu với dân như Trần Huỳnh Duy Thức, Cù Huy Hà Vũ, Phạm Thanh Nghiên, Nguyễn Tiến Trung… lại còn bắt cóc giam giữ không xét xử nhà báo Điếu Cày Nguyễn Văn Hải và cô Bùi Minh Hằng. Cụ Tú Xương không quên nhắc đến hàng ngũ quan lại, làm các quan cộng sản lớn nhỏ không khỏi giật mình, vì các vị đã đua nhau vơ vét, múc lấy múc để của công và ngân sách quốc gia, chia chác cho nhau không hạn độ.
Qua bài “Happy New year” được blog Quê Choa và nhiều mạng nhật ký khác phổ biến, tác giả Trịnh Khả Nguyên lưu ý tới lời chúc tết của giới “vua, quan” tới thứ dân – “mà phải đợi đến đầu năm Âm lịch thì các vị mới đọc thông điệp chúc Tết”. Theo tác giả:
Các vị chúc nhân dân đạt được nhiều thứ lắm, nào là năm mới thắng lợi mới, nào là tích cực phòng chống tham nhũng, nào là sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh tiến bộ v.v…chung qui là chúc happy, rằng hay thì thật là hay (còn câu sau xin không trích dẩn).
Ai không mong được happy, nhưng liệu có bao giờ làm theo hiến pháp và pháp luật mà bị unhappy không. Dân giàu nước mạnh để bảo vệ đất nước. Sang cái ý dân chủ ,công bằng thì dân rất muốn, còn quí vị có muốn như vậy không ?
Theo tác giả thì xưa nay lãnh đạo chúc dân, nhưng hiếm khi nghe dân chúc lại lãnh đạo ngoại trừ trường hợp cuối thư, đơn thỉnh nguyện của “sỹ, thứ” có câu chúc xã giao như “kính chúc quý ngài khỏe mạnh, hạnh phúc”. Như vậy, để cho vấn đề “sòng phẳng”, nhân dân, nếu được, sẽ chúc lãnh đạo những gì ? Blogger Trịnh Khả Nguyên nhận xét:
Nhắc tới chuyện năm mới và chúc Tết, hiện còn không tới 3 tuần nữa là bước sang Tân Niên Âm lịch Nhâm Thìn, tức Năm Rồng – mà theo phân tích của blogger Hà Sĩ Phu, “trong 12 con giáp thì 11 con là Thực, chỉ có Rồng là Mộng, do con người tưởng tượng mà ra”.
Bài “Năm Rồng và Triết lý của Rồng” mà TS Hà Sĩ Phu khai bút đầu năm dương lịch này có đoạn như sau:
Tích “Rồng lên” giữa đất Thăng Long còn sức sống là bởi người dân Thăng Long vẫn giữ được cái hồn Lý Thái Tổ yêu nước thương dân nên soi rọi vào “Lá cờ Trung quốc thừa sao” là thấy hiện ngay ra hình bóng một Lê Chiêu Thống đang chui vào ống tay áo của Đại Hán tham tàn. Kẻ sĩ Thăng Long đã nhiều phen vạch trần tính mị dân và phản quốc trong “16 chữ vàng” và “láng giềng 4 tốt” đầy tính giả mạo, nhưng vải thưa ấy không che được “mắt thánh” của một Dân tộc đã giành kỷ lục Guiness 1000 năm…Bắc thuộc.
Ngôi “tiểu tinh” xuất hiện trên lá cờ Trung quốc thừa sao lập tức bị tóm quả tang còn ví như tóm một tên Việt gian đặc công đang chơi trò ú tim “lộng giả thành chân” đùa giỡn, toan chơi những “sự đã rồi” cho quen dần đi. Dân đã nhìn rất rõ, nhưng Dân chưa đủ sức lôi cổ những trò sàm ngôn-ngụy thuyết ấy ra trị tội mà thôi.
Tết con Rồng đã đến gần. Cũng nghĩ ngày Xuân chỉ nên nói chuyện vui, chẳng nỡ làm mọi người bận tâm những điều nợ…nước. Vì thế mà đắn đo, viết xong lại bỏ. Nhưng lại nghĩ, nếu cứ sợ chuyện lo buồn làm‘sái” ngày vui thì làm gì có chiến thắng Đống Đa hiển hách, đánh tan 20 vạn quân Thanh giữa ngày Tết Kỷ Dậu 1789, cùng lúc sánh vai với cuộc Cách mạng Pháp 1789 và bản "Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" vang dội (26.8.1789), mà Hồ Chí Minh đã tôn vinh nhân ngày Quốc Khánh sau này ? Thôi thì “Ngày Xuân bàn chuyện nước non, nhớ ngày Giỗ Trận Tây sơn thì về”.
Tạp chí Điểm Blog xin tạm dừng ở đây. Thanh Quang mong gặp lại tất cả quý vị trong chương trình kỳ tới.
Trong tình cảnh như vậy, nên nhân ngày đầu năm, GS Hà Văn Thịnh bày tỏ một ước muốn mà ông cho “nhỏ nhoi”, đó là “Trong năm 2012 này, chúng ta không phải là bò !”.
Cũng nhân dịp đầu năm 2012, blogger Bùi Tín có bài “Câu thơ chúc đầu năm”, và nêu lên nghi vấn ngay từ đầu rằng “Qua thời sự trong nước và thế giới, nên chúc nhau điều gì là thích hợp, thiết thực nhất ?”. Và blogger Bùi Tín liên tưởng tới bài Chúc Tết của Tiên sinh Trần Tế Xương, nên phóng bút đầu năm:
Đọc lại những bài thơ chúc Tết xa xưa và hiện tại, tôi nghĩ nên nhắc lại mấy câu thơ đầu năm của nhà thơ dân tộc và dân dã Tú Xương. Thơ rằng:
Làm sao năm hết tết đến, bao thứ phải nghĩ, phải lo; trí thức hay người dân lao động chân tay lại không hề vui mà chỉ buồn về thân phận thấp hèn, bị quyền lực coi khinh, chà đạp? Nếu tỉnh lại một chút và nghĩ xa hơn một tý sẽ thấy rằng, sự nguy nan của vận nước, sự đau đớn của thời cuộc đã trầm trọng lắm rồi.
Bắt chước ai ta chúc mấy lời,
Chúc cho khắp hết ở trong đời
Vua, quan, sỹ, thứ, người muôn nước
Sao được cho ra cái giống người.
Vậy là nhà thơ từ cuối thế kỷ 19 đã có tinh thần quốc tế, nghĩ và lo cho cuộc sống có nhân phẩm của người muôn nước, của mọi thành viên của cộng đồng thế giới.
Về chuyện Tiên sinh Tú Xương lo cho “cộng đồng thế giới”, thì nhà báo Bùi Tín viện dẫn tới chuyện “năm qua, đã có lần Tổng thống Barack Obama tỏ ý mong cho chính quyền TQ hãy tỏ ra là những người đã trưởng thành”, hay “Cụ Tú Xương cứ như đoán trước được những chuyện diễn ra sau này trên mọi vùng của thế giới”, khiến có những sự kiện diễn ra trong thời gian gần đây lại rất hợp với lời chúc của cụ”, từ chuyện nhà độc tài Ben Ali cùng gia đình “âm thầm cuốn gói” sau khi vơ vét hơn 4 tỷ đô la, rồi sự sụp đổ của những nhà chuyên chế Hosni Mubarak ở Ai Cập, Moammar Gadaffi của Libya cùng sự lo sợ bị mất “ngai vàng” của nhà độc tài Basshar al-Assad ở Syria, khi giới “bạo chúa’ đó sẵn sàng sử dụng mọi phương tiện trấn áp – dù đẫm máu – để ra sức dập tắt biểu tình.
Sống sao cho ra cái giống người
Theo blogger Bùi Tín thì hành động như vậy “không ra cái giống người”. Còn chuyện ở VN thì sao ? Nhà báo Bùi Tín nhận xét:
Nhìn vào tình hình trong nước, sao mà 4 câu thơ của cụ Tú Xương cũng thích hợp đến thế. Cụ nhắn nhà Vua – cứ như là nhắm thẳng vào nhà vua tập thể 14 vị trong Bộ Chính trị CS, theo cách gọi của chính nguyên chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An.
Năm nay, họ vẫn giữ những bản án cực kỳ nặng nề với các công dân tận trung với nước, tận hiếu với dân như Trần Huỳnh Duy Thức, Cù Huy Hà Vũ, Phạm Thanh Nghiên, Nguyễn Tiến Trung… lại còn bắt cóc giam giữ không xét xử nhà báo Điếu Cày Nguyễn Văn Hải và cô Bùi Minh Hằng. Cụ Tú Xương không quên nhắc đến hàng ngũ quan lại, làm các quan cộng sản lớn nhỏ không khỏi giật mình, vì các vị đã đua nhau vơ vét, múc lấy múc để của công và ngân sách quốc gia, chia chác cho nhau không hạn độ.
Nhìn vào tình hình trong nước, sao mà 4 câu thơ của cụ Tú Xương cũng thích hợp đến thế. Cụ nhắn nhà Vua – cứ như là nhắm thẳng vào nhà vua tập thể 14 vị trong Bộ Chính trị CS, theo cách gọi của chính nguyên chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An.blogger Bùi Tín
…Họ là cái giống người gì kỳ lạ, không bình thường vậy? Với tầng lớp sỹ và thứ, nghĩa là sỹ phu và thứ dân, cụ Tú Xương muốn nhắn nhủ, bước vào năm mới tất cả hãy ngẩng cao đầu để thực sự là người, là con người chân chính, là thuộc về giống người có lương tri, nhân ái, có tài trí và lý tưởng.
Hãy đứng thẳng cả dậy, một lòng một dạ yêu nước mình thương dân mình, chống bành trướng tham lam, chống tham nhũng tệ hại, dành lại dân chủ, tự do, dành lại cuộc sống có nhân phẩm, Hãy một lòng dành lại bằng được tự do cho các chiến sỹ yêu nước đang bị giam cầm phi lý và phi pháp… Thực hiện được lời chúc ấy, sang năm 2012, mỗi người Việt Nam ta là một con người chân chính. Cả dân tộc – vua, quan, sỹ, thứ – đều sống cho ra cái giống Người.
Hãy đứng thẳng cả dậy, một lòng một dạ yêu nước mình thương dân mình, chống bành trướng tham lam, chống tham nhũng tệ hại, dành lại dân chủ, tự do, dành lại cuộc sống có nhân phẩm, Hãy một lòng dành lại bằng được tự do cho các chiến sỹ yêu nước đang bị giam cầm phi lý và phi pháp… Thực hiện được lời chúc ấy, sang năm 2012, mỗi người Việt Nam ta là một con người chân chính. Cả dân tộc – vua, quan, sỹ, thứ – đều sống cho ra cái giống Người.
Qua bài “Happy New year” được blog Quê Choa và nhiều mạng nhật ký khác phổ biến, tác giả Trịnh Khả Nguyên lưu ý tới lời chúc tết của giới “vua, quan” tới thứ dân – “mà phải đợi đến đầu năm Âm lịch thì các vị mới đọc thông điệp chúc Tết”. Theo tác giả:
Các vị chúc nhân dân đạt được nhiều thứ lắm, nào là năm mới thắng lợi mới, nào là tích cực phòng chống tham nhũng, nào là sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh tiến bộ v.v…chung qui là chúc happy, rằng hay thì thật là hay (còn câu sau xin không trích dẩn).
Ai không mong được happy, nhưng liệu có bao giờ làm theo hiến pháp và pháp luật mà bị unhappy không. Dân giàu nước mạnh để bảo vệ đất nước. Sang cái ý dân chủ ,công bằng thì dân rất muốn, còn quí vị có muốn như vậy không ?
Theo tác giả thì xưa nay lãnh đạo chúc dân, nhưng hiếm khi nghe dân chúc lại lãnh đạo ngoại trừ trường hợp cuối thư, đơn thỉnh nguyện của “sỹ, thứ” có câu chúc xã giao như “kính chúc quý ngài khỏe mạnh, hạnh phúc”. Như vậy, để cho vấn đề “sòng phẳng”, nhân dân, nếu được, sẽ chúc lãnh đạo những gì ? Blogger Trịnh Khả Nguyên nhận xét:
Câu hỏi không đơn giản, vì có những điều dân cho là hay, là nghe được nhưng chắc chi các vị nghe. Và ai biết lãnh đạo thích nghe thứ gì. Thời xưa, nói chuyện với vua là cực hình mà còn nguy hiểm. Thời nay thì nói chuyện với lãnh đạo không như thế, nhưng ít ra cũng mệt, bằng chứng là có những vị nhân sĩ ,trí thức bằng xanh, bằng đỏ nghiêm chỉnh, chỉ nói chuyện với các quan cao cấp mà đã không thoải mái rồi.
Chúc giàu sang phú quý thì chắc các vị không cần. Chúc quyền lực thì thừa. Chúc sống lâu, nghe ra có vẻ “ vạn tuế ”không hợp thời .Chúc sức khỏe, hạnh phúc thì thực tế, rất cần ,nhưng bị trùng ý của đơn thư hay gửi lên lãnh đạo mà thường là lãnh đạo không đọc.Thôi, không dám sáng tác, xin lấy khẩu hiệu của nhà nước chúc lại lãnh đạo: Sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật.Blogger Trịnh Khả Nguyên
Chúc giàu sang phú quý thì chắc các vị không cần. Chúc quyền lực thì thừa. Chúc sống lâu, nghe ra có vẻ “ vạn tuế ”không hợp thời .Chúc sức khỏe, hạnh phúc thì thực tế, rất cần ,nhưng bị trùng ý của đơn thư hay gửi lên lãnh đạo mà thường là lãnh đạo không đọc.Thôi, không dám sáng tác, xin lấy khẩu hiệu của nhà nước chúc lại lãnh đạo: Sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
Nhắc tới chuyện “ vua quan” ăn ở “sao được cho ra cái giống người”, blogger Người Hà Nội nhân dịp đầu năm dương lịch này có viết bài “Phê với chả bình!”, lưu ý rằng:
Làm quan ở Việt Nam xã hội chủ nghĩa kể cũng dễ thật vì chẳng cần học hành gì hay hiểu nhân dân sống ra sao, mà chỉ cần “luồn cúi” giỏi hoặc là 4C (Con cháu các cụ), nghe theo đảng là khỏe re.
Và nếu có xảy ra chuyện tày đình gì cũng chẳng sao vì có kẻ khác nó chịu tội hộ hoặc đổ cho tập thể là xong tuốt. Vậy nên
Nhắc tới chuyện “ vua quan” ăn ở “sao được cho ra cái giống người”, blogger Người Hà Nội nhân dịp đầu năm dương lịch này có viết bài “Phê với chả bình!”, lưu ý rằng:
Làm quan ở Việt Nam xã hội chủ nghĩa kể cũng dễ thật vì chẳng cần học hành gì hay hiểu nhân dân sống ra sao, mà chỉ cần “luồn cúi” giỏi hoặc là 4C (Con cháu các cụ), nghe theo đảng là khỏe re.
Và nếu có xảy ra chuyện tày đình gì cũng chẳng sao vì có kẻ khác nó chịu tội hộ hoặc đổ cho tập thể là xong tuốt. Vậy nên
Nhắc tới chuyện năm mới và chúc Tết, hiện còn không tới 3 tuần nữa là bước sang Tân Niên Âm lịch Nhâm Thìn, tức Năm Rồng – mà theo phân tích của blogger Hà Sĩ Phu, “trong 12 con giáp thì 11 con là Thực, chỉ có Rồng là Mộng, do con người tưởng tượng mà ra”.
Ngôi “tiểu tinh” xuất hiện trên lá cờ Trung quốc thừa sao lập tức bị tóm quả tang còn ví như tóm một tên Việt gian đặc công đang chơi trò ú tim “lộng giả thành chân” đùa giỡn, toan chơi những “sự đã rồi” cho quen dần đi. Dân đã nhìn rất rõ, nhưng Dân chưa đủ sức lôi cổ những trò sàm ngôn-ngụy thuyết ấy ra trị tội mà thôi.blogger Hà Sĩ Phu
Bài “Năm Rồng và Triết lý của Rồng” mà TS Hà Sĩ Phu khai bút đầu năm dương lịch này có đoạn như sau:
Tích “Rồng lên” giữa đất Thăng Long còn sức sống là bởi người dân Thăng Long vẫn giữ được cái hồn Lý Thái Tổ yêu nước thương dân nên soi rọi vào “Lá cờ Trung quốc thừa sao” là thấy hiện ngay ra hình bóng một Lê Chiêu Thống đang chui vào ống tay áo của Đại Hán tham tàn. Kẻ sĩ Thăng Long đã nhiều phen vạch trần tính mị dân và phản quốc trong “16 chữ vàng” và “láng giềng 4 tốt” đầy tính giả mạo, nhưng vải thưa ấy không che được “mắt thánh” của một Dân tộc đã giành kỷ lục Guiness 1000 năm…Bắc thuộc.
Ngôi “tiểu tinh” xuất hiện trên lá cờ Trung quốc thừa sao lập tức bị tóm quả tang còn ví như tóm một tên Việt gian đặc công đang chơi trò ú tim “lộng giả thành chân” đùa giỡn, toan chơi những “sự đã rồi” cho quen dần đi. Dân đã nhìn rất rõ, nhưng Dân chưa đủ sức lôi cổ những trò sàm ngôn-ngụy thuyết ấy ra trị tội mà thôi.
Tết con Rồng đã đến gần. Cũng nghĩ ngày Xuân chỉ nên nói chuyện vui, chẳng nỡ làm mọi người bận tâm những điều nợ…nước. Vì thế mà đắn đo, viết xong lại bỏ. Nhưng lại nghĩ, nếu cứ sợ chuyện lo buồn làm‘sái” ngày vui thì làm gì có chiến thắng Đống Đa hiển hách, đánh tan 20 vạn quân Thanh giữa ngày Tết Kỷ Dậu 1789, cùng lúc sánh vai với cuộc Cách mạng Pháp 1789 và bản "Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" vang dội (26.8.1789), mà Hồ Chí Minh đã tôn vinh nhân ngày Quốc Khánh sau này ? Thôi thì “Ngày Xuân bàn chuyện nước non, nhớ ngày Giỗ Trận Tây sơn thì về”.
Tạp chí Điểm Blog xin tạm dừng ở đây. Thanh Quang mong gặp lại tất cả quý vị trong chương trình kỳ tới.
Ông nào ông nấy béo tròn béo trục, nhà lầu xe hơi nhờ vào việc ngày ngày nghiên cứu, ứng dụng sáng tạo, nhuần nhuyễn “Vơ Vét Đại Pháp” – thứ cẩm nang của đảng ta có từ khi “cướp chính quyền” mùa thu năm ấy…
Với những ông quan ở Việt Nam bây giờ thì “trách nhiệm" là một thứ “trò hề” và là thứ “rẻ mạt" nhất mà các ông có được. Cho nên nếu có chuyện này hay chuyện khác dù có to như “con voi” đến đâu thì các ông quan ấy cũng chẳng sao cả.
Với những ông quan ở Việt Nam bây giờ thì “trách nhiệm" là một thứ “trò hề” và là thứ “rẻ mạt" nhất mà các ông có được. Cho nên nếu có chuyện này hay chuyện khác dù có to như “con voi” đến đâu thì các ông quan ấy cũng chẳng sao cả.
No comments:
Post a Comment