Friday, November 11, 2011

Bắc Kỳ

Bắc Kỳ
Nguyn Tài Ngc
Trong nhng bui nói chuyn vi bn bè, nếu người nào nói chuyn gì có v khó tin và rào trước đón sau cao hơn c bc tường Đông Bá Linh, tôi thường hay nói giu ct là h nói chuyn như người Bc Kỳ Hà Li. By lâu nay tôi tưởng đó ch là mt bình phm vô b, thế nhưng gn đây vài người email “phê bình xây dng” là tôi không nên nói xu người Bc thường nht vì không phi người Bc nào cũng như thế. Là người có tinh thn hoà gii luôn có đu óc cu tiến, thy sai thì nhn thc mình đúng ngay lp tc đ sa đi, tôi hoàn toàn đng ý không phi tt c người Bc nào cũng v hươu v vượn; thế nhưng s tht là phn đông tính tình người Bc ging nhau. M quyn t đin Vit Nam ca hai tác gi Nguyn Tài Đc và Nguyn Tài Tình (hai người này đu là bà con rut tht ca tôi) tra kho ch “khách sáo”, li gii thích s là: mt người sinh trung hay có máu m liên h trc thuc min Bc.
Tr
ước khi đc gi cc lc phn đi cho tôi lên đon đu đài là tôi nói xu người Bc, tôi xin khng đnh rt t tường tôi không phi là đip viên nm vùng quê em min Tây Ninh trà trn vào hàng ngũ người min Bc làm mt thám: tôi cũng là người min Bc. B m tôi sinh làng Bách Cc, huyn V Bn, tnh Nam Đnh. Tuy rng tôi sinh trưởng trong Sàigòn nhà thương Đc Chính đường Cao Thng, đi din rp Đi Đng gn ch Bàn C, cái văn hóa giáo dc tôi thm nhun là t b m tôi người min Bc, hoàn toàn không có mt chút pha loãng hay nh hưởng mt tí nào ca người min Nam. Tht s là văn hóa min Bc ghi khc quá sâu đm trong tôi đến ni khi tôi va mi lên lên ba tui, b m tôi đã tn rt nhiu tin cho tôi vào trường hc sa ging đ tôi nói “ly cái chi”ch không phi “ny cái ch
i”, “lái xe” thay vì “nái xe”.
H
n chế ch tiếp xúc vi người trong gia đình nên hành đng và cư x ca tôi như người min Bc t lúc bé, tôi ch phát hin s khác bit gia Bc Kỳ và Nam kỳ khi vào hc tiu hc. Trước khi đi hc, b tôi đã dy tôi tp đc nhà, li dy đánh vn ca b tôi khác vi trường cô giáo người min Nam dy. Chng hn như ch “tam”, b tôi dy đc là “te^-a-ta-em-tam”, trong khi cô giáo dy : “a-em-am, t-am-tam”. Ch “đàn”, b tôi đc là “đê-a-đa-en-đan-huyn-đàn”, trong khi cô giáo dy “a-en-an-huyn-àn, đ-àn-đàn”. Ban đu tôi hơi ng ngn mt tí nhưng khám phá ra ngay là tuy khác li đánh vn, ch đc cui cùng cũng ging nhau. Có mt ln khi cãi nhau, tôi nói vi người bn là: “Đ mt dy”. Nó đng thn mt ra, hi tôi mt dy là mt gì, tôi cũng không biết làm sao mà gii thích được cho nó hiu nên cuc cãi c chm dt. Làm sao cãi c khi hai bên không hiu nhau? Ri có nhng lúc đám bn Nam Kỳ chc tôi, hát: “Bc Kỳ ăn cá rô cây, Ăn nhm lu đn chết cha Bc Kỳ”, thì tôi biết chc là tôi không phi là ngườ
i Nam.
Tôi k
chuyn vòng vo tam quc như thế đ xác đnh chính tôi cũng là Bc kỳ, do đó nếu có ch trích người Bc thì tôi là người tay trong, có đy đ thm quyn và kinh nghim đ
phân tích và phê bình.
N
ước Vit Nam cu to bng ba min, Bc Trung Nam. Vì lch s và đa thế, cách phát âm và cá tính ca người ba min khác nhau. Người Vit bt đu t min Bc ri đi dn vào min Trung và min Nam. Các vua nhà Trn thôn tính nước Chiêm Thành t Qung Bình đến Phú Yên vào thế k th Mười Lăm, và vua Quang Trung Nguyn Hu xâm chiếm min Nam ca người Khmer vào thế k Mười By. Người min Trung do đó phát âm tiếng Vit vi âm hoà ln ca người Chiêm Thành, và người min Nam phát âm tiếng Vit hoà ln vi âm tiếng Khmer. Cng thêm nh hưởng văn hóa, cá tính ca người min Trung và Nam có đc thù rõ rt so vi người min B
c.
Ng
ười min Bc nh hưởng sâu đm ca đo giáo Khng T, vua ra vua , tôi ra tôi, k sĩ là k sĩ. L là mt đc tính quan trng trong năm đc tính nhân, nghĩa, l, trí, tín. Hơn nghìn năm b người Tu đô h sáng nào cũng ăn đim-sâm làm người min Bc ngao ngán luôn mang ý tưởng ni dy đánh đui người Trung Hoa dành li đc lp đ có cơ hi ăn li được bát ph. Người min Nam nh hưởng Pht Giáo, ca nn văn minh Khmer, rung lúa phì nhiêu vì nm trong đng bng sông Cu Long, thc ăn đy dy vi tôm cá, lúa go nên dân tình phè phn. Cá tính ca người min Bc do đó khác hn người min Nam: Người min Bc tiết kim, cn cù, siêng năng, khoe khoang, tài gii, khéo ăn nói, khách sáo, trong khi người min Nam hin t, cht phác, thành tht, đơn gin, thoi mái trong đi sng, suy nghĩ, thng thn có sao nói v
y.
Tôi l
y v người Nam, có bn c người Nam ln người Bc nên am tường c hai nn văn hóa. Trước 75 khi t ngoài Bc di cư vào Nam, chúng tôi không gi ba má là b m mà gi là Thy U thì đ biết là tôi hp th nn văn hóa Bc Kỳ mc thượng tha đến chng nào. Người Bc lúc nào cũng lch s, khi nói chuyn vi bn ca người thân trong gia đình vai vế nh hơn mình thì luôn luôn h danh xưng mình bng người thp hơn. Tôi còn nh khi còn hc tiu hc, mt cu bé đến nhà r tôi đi hc chung. Lúc y tôi đang tm, b tôi ngi trong nhà mi nói vi c
u bé:
-Em còn đang t
m, anh vào nhà ngi chơi mt chc đi em nó xong thì s ra đi v
i anh.
Th
ng nh người Nam mt non chot, ch mi có mười tui thy ông già râu tóc bc phơ ngi trên ghế sa-lông gi mình là anh nên s vãi đái ra c qun không dám đng đi tôi, b ù chy m
t.
S
khách sáo v l nghi không phi mt sm mt chiu mt người có th thu hoch được. Nó ging như bí quyết kiếm hip huyn bí Tch Tà Kiếm Ph trong Lc Mch Thn Kiếm phi tu luyn trên núi Bo Long ba mươi năm mi tr nên cao th võ lâm. B m dy ngày đêm hết năm này sang năm khác, b chi te tua “Dy con như nước đ lá khoai!”, “Cái thng ti như đêm, dy như đt!”, “Nói con như nói van nói ly!” thì mi tr nên điêu luyn trong vi
c khách sáo.
M
t ln l lc nhà nu xôi chè, sau khi cúng kiếng và gia đình đã ăn xong, m tôi si xôi và chè ra hai bát nh –xôi chè vn còn rt nhiu trong ni- và bo anh tôi, lúc by gi khong chng sáu tui, mang sang biếu nhà bà Bác xóm kế
bên.
Anh tôi kh
n bưng hai bát xôi chè sang nhà bà Bác và tr v nhà mười lăm phút sau vi b mt tươi rói, báo cáo vi b tôi là s m
ng đã hoàn thành:
-Th
ưa Thy con đã mang chè sang biế
u Bác.
-Con gi
i l
m. Bác có nhà không con?
-Vâng, Bác có nhà. Bác ăn chè ngay vì Bác nói Bác đang đói b
ng.
-Th
ế
Bác có nói gì không?
-Bác b
o v nói vi U là U nu chè ngon, và cm ơn Th
y U.
-Con mang sang cho Bác, có nói gì v
i Bác không?
-D
, con nói vi Bác là nhà cháu ăn tha mang sang biế
u Bác...
B
tôi nghe đến đây thì ni ngay lên mt cơn nhi máu cơ tim:

-
i gii ơi cái thng chết tit! Ai bo con li nói thế? Cái thng ti như đêm, dy như đt!
B
tôi gin d vì quá hin nhên là anh tôi trình đ khách sáo vn còn quá sơ đng, thy sao nói vy người ơi. Nhưng nhn thc ra li này không phi là li ca anh tôi mà là là li chính mình chưa rèn luyn chín chn cho con nên b tôi phi dành ra vài phút thì gi hun luyn anh tôi li cho thu đáo nn văn hóa B
c Kỳ:
-B
n sau con không nên nói như thế. Khi mang biếu cho Bà hay bt c ai, con phi nói là U cháu trước khi nu món này c tháng trước đó ch nghĩ đến Bác. Đêm qua U cháu trước khi nu đã trn trc c đêm vì c hình dung là Bác ăn bát chè s thy ngon ming vì U cháu nu ch quyế
t ý dành riêng cho Bác....
Khách sáo có nghĩa là có tính ch
t xã giao, lch s bên ngoài, không tht lòng. Vì vy mà tuy rng gia đình nghèo rt mng tơi, các con đa nào cũng được b dn dò k lưỡng là ai cho gì cũng không ly, có đói đến đâu, đến nhà người khác được mi ăn thì cũng phi t chi. Mang cái ch th ti cao như vy nên ngày xưa tôi ch thích đến nhà bn người Nam vì nếu ba má chúng nó mi ăn ung, tôi không bao gi tr li không; trong khi đó nếu đến nhà bn Bc Kỳ, lúc nào cũng vy, chưa đến mà tôi đã no tuy rng trong bng thì đói meo khi được b m bn mi: “D, cháu mi ăn nhà”, “Không cháu không u
ng”.
Ch
khách sáo bao hàm ý nghĩ không tht lòng nên nói chuyn vi người Bc mt người lúc nào cũng nên đ cao cnh giác như ngày xưa lính Vit Nam Cng Hòa đng gác sông Bến Hi vĩ tuyến th 17 vì không biết đâu là hư, đâu là thc. Ch có người Bc uyên thâm có bng Tiến Sĩ, Thc Sĩ, đu óc mi thông sut đ đoán biết lúc nào người Bc nói tht, lúc nào ý ca h ngược li 180 đ. Mt cô bn v tôi ngưởi Nam ly chng người Bc, nhà California, sang thăm m chng Ohio. Máy bay đến khuya, sáng 7:30bà m chng đã đến gõ ca phòng hi dy chưa. Cô ta tr li vn còn ngái ng. Bà m chng tr li: “Thế thì con c ng tiếp đi nhé, chng nào dy cũng được”. Cô bn người Nam ca v tôi không có kinh nghim chiến trường giao thip vi người Bc nên tưởng bà y nói tht, ng luôn mt mch cho đến 11 gi. Trong thi gian này thì bà m chng đã nu đim tâm cho thng con trai ăn sáng, ri bt đu chun b cho bui ăn trưa. V nhà sau này anh chng k b bà m dũa thê thm là ly con v không có ý t, sáng không biết dy sm lo đim tâm cho chng hay cho b m chng. Cô bn v tôi nói : “Chính b nói mình c ng, mình nghe li b ng tiếp mà b li ch
i mình!”
V
tôi là người min Nam, khi ly tôi đã hc xong đi hc Văn Khoa Vit Nam, đang hc d chng đi hc bên Paris, sang đây hc tiếp đi hc M nên đu óc tương đi thông sut: ch trong vòng vài tháng đu là nàng đã tiếp th được li nói chuyn vòng vo tam quc ca người Bc gia đình chúng tôi thay vì đi vào thng vn đ. Mi ln nàng xung bếp, ch cn nàng nói: “Cái bếp hôm nay sao bn quá” là tôi t khc hiu ý nàng nói ngay là “Anh Ngc đi lau cái bếp!”, tôi phi nhanh chân đi lau bếp; hay hôm nào đi làm v nàng nói: “Hôm nay sao Loan thy hơi nhc đu”, là tôi hiu ngay ý nàng nói “Ti nay Loan không nu cơm”, tôi t đng chèo thuyn ra sông Đng Nai câu cá v chiên ăn mt mình. Nói thế nhưng không có nghĩa lúc nào tôi cũng hiu ý nàng. Có mt ln đng trong phòng khách, nàng nói “Nhà mình sơn mu khác chc đp”, tôi dch nghĩa ngay là: “Anh Ngc, sơn nhà bên trong mu khác!”. Phòng có nhiu đến đâu, cc đến đâu đi na tôi cũng có kh năng sơn li c căn nhà, thế nhưng phòng khách nhà tôi khong khoát, trn nhà cao hai tng không cách gì tôi sơn được ngoi tr mướn th vi cu thang chuyên môn có th vi tut tn trên cao đ sơn trn nhà. Kho giá thì th nói sơn li c bên trong nhà khong $2,000 làm tôi bnh my ngày lin vì nếu tôi sơn thì ch tn $500 là cao lm. Lo lng vài tun mt ăn mt ng, ti st cân vài pounds. Nàng hi lý do thì tôi thú tht tr li. Lúc y nàng mi cho tôi biết là nàng không có ý mun tôi sơn li nhà, ch nói mt câu bâng quơ v
y thôi!
Khi mình nói chuy
n có tính cht bên ngoài không tht lòng thì t đim đó đến đim nói chuyn phóng đi tô mu Eastmancolor cũng không xa nhau là my. đim này, người Bc cũng b xa người min Nam, đc bit là người sinh sng min B
c .
Tôi có m
t người ch cùng cha khác m Nam Đnh tên là ch Hin. Sau khi b tôi di cư vào Nam thì khong năm 1960 mi liên lc thư t b min Bc ct đt nên hai bên không biết tin tc nhau. Đến năm 1995 khi tôi v Sàigòn ln đu tiên, thăm mt gia đình h hàng xa Vũng Tu, nhng người này vn còn liên lc vi gia đình người ch tôi ngoài Bc nên h dn tôi ra bưu đin đ gi đin thoi ra Nam Đnh đ nói chuyn vi ch
y:
-Th
ưa ch, em là Ngc, con th năm ca Thy U. U và c gia đình sang đnh cư bên M t năm 1975, hin tt c bình yên. Em là người đu tiên trong gia đình v li Sàigòn thăm nhà. Lúc Thy U vào Nam thì em chưa sinh...

-Gi
i ơi, Ngc đã v quê hương đy à. Ch tôi khóc nc n ri nói tiếp:
-Lúc em sinh
Sàigòn ch có biết vì Thy U có biên thư cho ch
.
-Anh ch
không bn thì vào Sàigòn thăm em, em có mt tí quà biếu anh ch
.
-Ch
yếu lm, đi tu ho 40 gi vào trong Nam ch rt là ngi. Em đã đi xa xôi vn dăm t M v Vit Nam mà sao em không đi nt ra Bc thăm ch
?
R
i Vit Nam tháng 4 năm 1975, tr v Sàigòn ln đu tiên hai mươi năm sau nơi căn nhà cũ và nhng đường ph quen thuc tng sinh sng mà tôi còn lo s không yên lòng, hung gì nói chuyn đi ra Bc? Đã thế người nhà h hàng tôi Vũng Tu ai cũng mt lòng ngăn cn tôi không nên đi: “Chú đi ra ngoài Bc thì thế nào h cũng tht chú. Cướp bóc nhiu lm!”. Vì thế, dù rng tôi rt ước ao gp li người ch cùng máu m t b tôi nhưng tôi không dám ra Bc mà mun ch y vào Nam đ ch em g
p nhau.
-Em ng
i ra B
c...
-Thôi em nói chuy
n vi anh L nhé. Anh L là chng ca ch tôi, ch trao máy cho anh L
:
-C
u Ngc đã v Vit Nam ri đ
y à?
-Th
ưa vâng.

-T
ngày min Nam được gii phóng, anh ch đã tưởng gp li Thy U và các em, thế nhưng ch trong mt thi gian ngn cháu Vinh và Toàn tp kết vào Nam báo tin cho anh ch hay là Thy đã mt t năm 1970, còn U và các em đã đi đâu mt làm anh ch khóc c my ngày đêm. Sau này biết U và các em đnh cư M anh ch cũng mng. Gi thì em đã v li quê hương, giòng máu m duy nht ca Thy mà em li không ra Bc thăm anh ch...
-Em s
lm. Em nht đ
nh không đi.
-N
ếu thế thì anh và cháu Tun đi xe ho vào thành ph đón cu ra đây. Nhà ta có chú Biên trong quân đi, s ra đón cu nhà ga, cu không phi s gì c
.
Sau khi anh
y nài n đến bao nhiêu ln, cui cùng tôi cũng xiêu lòng theo li đ ngh, ch anh y và cu con trai vào Nam ri tháp tùng tôi ra B
c.
Tôi xu
ng nhà ga Nam Đnh sau khi ngi trong chuyến tu ho kinh hoàng gn 44 gi, và đúng như anh L nói, anh Biên, đi gia đình v chng anh L ch Hin cùng con , cháu , cht, và bao nhiêu là người l đã đến đón v chng chúng tôi. T nhà ga đi b v nhà khong chng hai cây s. Nhn thy chúng tôi là người ngoi quc v, nhng người khác trong làng túa ra đi b vi chúng tôi càng ngày càng đông, cho đến khi v đến nhà thì tôi không còn biết ai là ai vì s người đng vây quanh tôi đông vô s k. Trong bao nhiêu tiếng xì xm bàn tán v tôi, tôi bng nghe tiếng đàm thoi rt rõ ca hai đa nh nói chuyn đng ngay kế
bên tôi:
-Ai đ
y? Mt thng bé người l h
i.
-Ông tao đ
y. Ông tao M mi v
.
Ch
ca tôi năm nay 70 tui, đã có con ln cháu cht, nên tôi là vai ông vi nhng đa cháu cht này. Tôi nghĩ thng bé đang nói là mt trong nhng đa cháu cht ca ch y đang nói v
tôi.
-Th
ế ông mày nói tiế
ng gì?
-Ông tao đ
y h? Gm, ông tao nói tiếng M, tiếng Tây, tiếng Tu..,. tiếng gì cũng được c
.
Tôi nghe th
ng bé nói mà tr mt nhìn xem mt mày nó ra như thế nào. Nó non chot, ch đ chng by tui là cùng, chưa bao gi gp tôi, tôi cũng chưa bao gi biết nó. Thế mà nó đã khoe xoen xoét ông ca nó – là tôi- vi thng bn nó là tôi nói đ th tiế
ng!
Ch
tôi mng vô hn khi gp li tôi. Hai bàn tay gy guc dơ xương ca ch y c bu cht vào tay và vai ca tôi trong khi nước mt ch
khóc ròng.
-Th
y mt ch không đươc gp Thy nhưng bây gi gp được em, xem như là ch cũng mãn nguyn ri. Em ging Thy như đúc...

Tuy m
ng gp li người ch cùng cha khác m, tôi vn còn mi quan tâm trong lòng v tình trng an ninh ngoài Bc mà người thân trong Nam đã nói cho tôi biết. Có l biết được ni lo s ca tôi, anh L xen vào:
-C
u có thy là đây bình yên vô s làm gì có cướp bóc phi không? Người trong Nam h nói láo, hăm da cu không mun cu ra Bc, c tình ngăn chn tình rut tht ca anh ch em mình ch ngoài Bc làm gì có cướp bóc, cu thy không? Tt c mi s đu bình thn vô tư.

Đêm hôm
y ng trên gác nhà ch Hin mà tôi trc trn ng không yên tuy rng đã được anh L trn an ngoài Bc không có chuyn cướp bóc. Gia đêm tôi xung dưới nhà vì cn đi toilette. Căn nhà này bước vào là phòng khách, dài khong by thước , ri có mt gian trng khong bn thuc không có nóc nhà nhìn thng lên tri ch tôi dùng làm nhà bếp. Sau gian trng này là mt gian nh toilette và ch đ tm. T phòng khách mun đi toilette phi m ca đi vào nhà bếp trước. Ban đêm tri ti đen như mc không thy gì phía truc, tôi mò mm vn thành thang gác xung lu ri chm chp tiến v ca hướng ra nhà bếp. S song được mt ca, tôi mò tay xung qu đm, xoay đy ca ra ngoài thì tiếng soong cho khong dưới cánh ca rt đ vang m trong đêm ti, to còn hơn bom nguyên t n Nagasaki . Tôi bàng hoàng, chưa đoán biết s gì đã xy ra thì cái đèn vàng héo ht trong nhà ai đã bt lên. Nhìn k li tôi thy anh L đang ng giường kế bên ca đã bt ngi dy và vi tay vào công-tc bt đèn lên vì tiếng đng khua anh y dy. Qua ánh đèn, bây gi tôi mi biết ti sao có tiếng soong cho rt đ: Nhà nghèo ca m ra sau nhà bếp không có khóa nên anh L ban đêm s ăn trm vào nhà nên đ vài ni niêu soong cho ngay dưới bc ca. Ai m ca ra là ni s rt xung đt, to ra mt h thng báo đng ăn trm cc kỳ tinh vi không tn mt đng xu nào.
Nhà ch
tôi nghèo, ch có gì đáng ăn cp mà anh tôi còn “gn” h thng báo đng ăn trm soong cho, thế mà vào lúc ban ngày anh y nói vi tôi là ngoài Bc không có cướp, tôi c thoi mái vô tư! Đúng là ch có người Bc chúng tôi mi ba hoa chích chòe đến thế
!
Cái t
t v hươu v vượn ca người Bc nó đã tn ti t c nghìn năm nay. Lch s Vit Nam chúng ta có nhiu bng chng c th : Phù Đng Thiên Vương lên ba không biết nói cười nhưng khi có gic Ân tràn xung thì vươn vai thành người ba trượng ci nga đánh tan quân gic, Lý Thung Kit gi cho người vào đn th ngâm thơ bài Nam Quc Sơn Hà Nam Đế Cư trong đêm đ vn đông tinh thn binh sĩ đánh bi quân nhà Tng. Mt thói quen hay tt xu thường hay khó thay đi. Trường hp tôi cũng là thí d đin hình. Cho dù tôi có óc sa sai đến đâu đ ci tiến, nhn thy người Bc có nhiu khuyết đim sai lm đến đâu đ sa đi mà v tôi người Nam c khen người Bc phát âm chính xác, nói năng bt thip lưu loát thì chc đến Tết Congo người Bc chúng tôi cũng không bao gi có s thay đ
i!

Nguy
n Tài Ngc

No comments:

Post a Comment