Tầu Cộng và Đông Nam Á
Vũ Hoàng&Nguyễn Xuân Nghĩa, RFA
2011-06-09
Từ ba tháng nay, Tầu Cộng đã gây ra nhiều vụ đụng độ liên tiếp trên vùng biển Đông Nam Á khiến nhiều nhà quan sát quốc tế nói đến sự bành trướng của Tầu Cộng vào một khu vực có nhiều mối lợi kinh tế.
Diễn đàn Kinh tế tìm hiểu về hồ sơ này qua phần trao đổi do Vũ Hoàng thực hiện sau đây cùng nhà tư vấn kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa.Âm mưu bá quyền
Âm mưu bá quyềnVũ Hoàng: Xin kính chào ông Nguyễn Xuân Nghĩa. Thưa ông, vì những biến động vừa qua trên vùng biển Đông Nam Á, chúng tôi xin đề nghị là kỳ này ta sẽ tìm hiểu về mục tiêu bành trướng của Tầu Cộng trong khu vực. Đó là kinh tế vì tài nguyên ở nơi đó hay còn là những gì khác? Như mọi khi, xin ông trình bày cho bối cảnh của hồ sơ rất phức tạp này.Nguyễn Xuân Nghĩa: Về bối cảnh thì ta nên ngó qua cuốn lịch và tấm bản đồ để xác định thời gian và không gian trước khi tìm hiểu. Nhưng trước hết, tôi xin đề nghị với người Việt ta là khỏi dùng từ "Trung" để nói về xứ này mà nên dùng từ "Hoa" xưa nay vẫn thông dụng, như "Hoa kiều", "Hoa quân nhập Việt" hay "Tân Hoa xã". Chỉ dân Tầu Cộng mới dùng từ "Trung" do hàm ý họ là trung tâm của thiên hạ, mà chẳng hiểu sao ngày nay Hà Nội lại dùng chữ đó!Về cuốn lịch thì từ khi nhà Hán tiêu vong thời Tam Quốc, xứ này có lịch sử quãng 1.800 năm mà phân nửa là nội chiến và loạn lạc. Và gần 600 năm bị các dị tộc như Liêu, Mông, Mãn, đô hộ, hoặc bị Nhật xâm lăng, bị Tây phương xâu xé. Giai đoạn 150 năm suy bại gần đây - là thế kỷ 19 và 20 - khiến dân tộc này có mặc cảm nặng. Ngày nay lãnh đạo của họ khai thác tâm lý đó và giãi bày sự thể như một dân tộc nạn nhân phải giành lại sự vinh quang chính đáng của lịch sử. Tấm lịch lầm than đó còn khiến ta nên lạnh lùng nghĩ là trong thế kỷ 21 này chưa chắc Tầu Cộng đã thống nhất như hiện nay! Lãnh đạo của họ cũng ý thức như vậy nên rất sợ cái lẽ hợp tan đã từng thấy trong lịch sử. Vì vậy, tánh khoa trương về chủ nghĩa Đại Hán ưu việt và nỗi lo bị phân hoá thành nhiều mảnh đã thấy trong quá khứ là hai động lực đang chi phối cách xử trí của họ. Trong khi ấy, việc sinh hoạt hòa đồng với thể giới là mới chỉ có từ ba chục năm nên chưa là ý thức phổ biến trong một xã hội chưa chấp nhận tinh thần tự do, cởi mở và không ai được có độc quyền chân lý.Vũ Hoàng: Đó là về cuốn lịch, là yếu tố lịch sử có ảnh hưởng đến tâm lý của giới lãnh đạo và cả quần chúng. Còn về tấm bản đồ như ông nói, mình có thể nhìn ra những gì? Nguyễn Xuân Nghĩa: Về tấm bản đồ thì lãnh đạo đời nay dựa vào bản đồ nhà Đại Thanh thời cực thịnh để nói về lãnh thổ và các vùng phiên trấn ngoại vi của họ, lại còn nhập nhằng kể thêm kết quả chinh phục thời Nguyên Mông. Thực tế thì lãnh thổ của Tầu Cộng không rộng lớn như vậy, nhất là không xuống tới vùng biển Đông Nam Á. Về miền Đông, ta không quên là hơn trăm năm, từ thế kỷ 13 qua 14, biển Đông của họ là nơi hải tặc hoành hành. Họ gọi là "Nụy khấu", giặc lùn từ Nhật mà cũng là cướp biển người Hoa, nhân vật Từ Hải là một thí dụ. Thế rồi vì kinh tế lụn bại sau 20 năm xâm chiếm Đại Việt - từ 1407 đến 1427 - lại bị Hung Nô uy hiếp và các nho thần hủ lậu can gián, nhà Minh Tuyên Đức ra lệnh "Hải cấm" là cấm thuyền bè buôn bán ngoài biển sau khi Tam bảo Thái giám là Đô đốc Trịnh Hoà tạ thế năm 1433. Đến đời Minh Long Khánh, là Mục Tông, vào năm 1567, mới thu hồi lệnh đó. Qua đời Thanh, chính sách bế quan tỏa cảng ấy lại được áp dụng nữa.Tức là mấy trăm năm liền, Tầu Cộng bỏ ngỏ Đông Nam Á, là nơi thương nhân quốc tế tấp nập buôn bán với Đàng Trong của các Chúa Nguyễn. Đấy là lý do khiến Nhật chứ không phải Tầu Cộng đã góp phần lập ra trung tâm Hội An của nước ta. Sau đấy, người Hoa có đến vùng đất này như tại nhiều xứ khác trong khu vực, nhưng là di dân tỵ nạn mà thôi. Vì vậy, khi Bắc Kinh đòi chủ quyền trên các quần đảo Đông Nam Á là họ nhập nhằng với lịch sử! Qua thế kỷ 20, chiếm xong Hoa lục năm 1949 Mao Trạch Đông mới ngó xuống Đông Nam Á, mà để gieo rắc hạt nhân cộng sản tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia và Philippines nên gây phản ứng chống cộng và bài Hoa dữ dội tại các xứ này. Việt Nam là ngoại lệ, lại còn hãnh diện về sự yểm trợ đó cho nhu cầu cách mạng vô sản cho đến năm 1979 mới hiểu ra, tôi e chừng là vẫn chưa hiểu ra! Khi Tầu Cộng bắt đầu cải cách thì Bắc Kinh mới thay đổi dần cách tiếp cận với Đông Nam Á, bằng những bước rất nhẹ.Mục tiêu của Tầu CộngVũ Hoàng: Sau bối cảnh địa dư và lịch sử, ta đi vào mục tiêu của Tầu Cộng tại Đông Nam Á. Họ muốn những gì mà đưa ra một bản đồ về vùng đặc quyền kinh tế bao trùm lên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? Thưa ông, có phải là trữ lượng dầu thô và khí đốt rất dồi dào ở bên dưới hay không?Nguyễn Xuân Nghĩa: Thưa rằng năng lượng là một nhu cầu khi họ cần nhiên liệu cho công nghiệp và đánh giá trữ lượng dầu thô trong vùng biển quốc tế này là từ 28 tỷ đến 213 tỷ thùng. Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ ước đoán trữ lượng khí đốt là 27 ngàn tỳ thước khối. Nhưng vấn đề nào chỉ có vậy khi mà Tầu Cộng không giải quyết nhu cầu kinh tế của họ qua giao thương bình thường và ôn hòa như các xứ khác? Chẳng lẽ cứ thấy nơi nào có tài nguyên thì lại nhận là của mình? Tôi thiển nghĩ Bắc Kinh nhắm vào nhiều mục tiêu một lúc, mà người ta có thể hiểu ra nếu kết hợp chuyện lịch sử ngày xưa và kinh tế ngày nay của họ.Lãnh đạo Tầu Cộng sợ nội loạn và ngoại xâm nên lãnh đạo mọi thời đều nhắm vào ba mục tiêu chiến lược là 1) bảo đảm sự cai trị thống nhất của Hán tộc bên trong lãnh thổ, 2) kiểm soát được vùng trái độn quân sự ở vòng ngoài và 3) bảo vệ được sự an toàn của khu vực duyên hải. Từ 1979 trở đi, khi mở cửa trao đổi để công nghiệp hóa xứ sở bằng kinh tế thì lần đầu tiên trong lịch sử, Tầu Cộng cần nguyên nhiên vật liệu và nông sản và thị trường xuất cảng ở bên ngoài. Đấy là lúc mà họ ý thức được một sự thật khác: Tầu Cộng bát ngát và cao ngạo như vậy chỉ là xứ đói ăn và khát dầu. Phản ứng tự vệ dễ hiểu khiến họ muốn kiểm soát tất cả và bằng mọi cách.Vũ Hoàng: Như ông phân tích thì Tầu Cộng có những mục tiêu đa diện vì bao gồm cả kinh tế, chính trị lẫn an ninh chiến lược, mà an ninh mới là then chốt, có phải không?Tôi thiển nghĩ Bắc Kinh nhắm vào nhiều mục tiêu một lúc, mà người ta có thể hiểu ra nếu kết hợp chuyện lịch sử ngày xưa và kinh tế ngày nay của họ.Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa
Nguyễn Xuân Nghĩa: Thưa đúng như thế và lãnh đạo của họ hiểu chữ an ninh trong thế động, tức là phải biến hóa, và "toàn phương vị", tức là mở ra cả bốn phương!
Họ đòi chủ quyền kinh tế trên vùng biển Đông Nam Á để chiếm tài nguyên và kiểm soát nguồn cung cấp cho 80% lượng dầu nhập khẩu qua eo biển Malacca. Lên lãnh đạo năm 2003, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào nói đến "Nan đề Malacca" vì yết hầu này mà bị khóa là xứ sở bị thiếu dầu!Yêu cầu an ninh toàn phương vị khiến Tầu Cộng không chỉ đòi khống chế Đông hải của Việt Nam mà còn khai triển giải pháp đầu tư kinh tế và quân sự vào Đông Dương, Miến Điện, Pakistan hầu kiểm soát tình hình từ biển Thái bình qua Ấn Độ dương, từ Vịnh Bengal tới Biển Á Rập qua Trung Đông, Phi Châu và Âu Châu. Việc họ lạm thác sông Mekong và mở đường thông thương từ các tỉnh bị khóa trong lục địa ra tới biển ở chung quanh Việt Nam cũng nằm trong hướng đó. Cho nên kinh tế là mục tiêu mà cũng là phương tiện, y như ngoại giao hay chính trị vậy.Vũ Hoàng: Nếu hiểu như vậy thì mục tiêu không chỉ là năng lượng hay tài nguyên ngoài Đông hải. Nhưng Bắc Kinh tiến hành những việc đó như thế nào trước cộng đồng thế giới và khu vực?Nguyễn Xuân Nghĩa: Khu vực này có 10 hội viên của Hiệp hội Đông Nam Á ASEAN, gồm năm xứ trong lục địa là Việt Nam, Lào, Cambốt, Miến Điện và Thái Lan và năm xứ hải đảo là Philippines, Malaysia, Indonesia, Brunei và Singapore. Vì địa dư và lịch sử, họ chi phối mỗi xứ một cách, nhưng trên đại thể, hiệp hội chỉ là câu lạc bộ kinh tế có mục tiêu hợp tác ngoại thương và Tầu Cộng triệt để khai thác việc đó từ năm 1993 trở đi. Thế giới lạc quan với thị trường một tỷ 600 triệu dân Hoa lục và ASEAN với Hiệp định Tự do Thương mại áp dụng từ đầu năm ngoái và đưa ra nhiều thống kê ngoạn mục về đầu tư và hợp tác. Nhưng dưới con mắt Bắc Kinh, có lẽ các nước ASEAN hành xử như nước Tề lý tài trước cường Tần trong thời Chiến Quốc, nên bị dính mồi kinh tế! Vấn đề nó không chỉ là kinh tế.Từ nguyên thủy, Bắc Kinh có nhu cầu họ coi là sinh tử về chính trị là thôn tính được Đài Loan thì mới thật sự thống nhất đất nước vì lẽ chính danh. Họ gọi đó là "hạch tâm nghĩa lợi" hay "quyền lợi cốt lõi". Chưa làm được việc ấy sau khi đã thu hồi Hong Kong và Ma Cao thì họ phải cô lập Đài Loan với Đông Nam Á và trấn an khu vực này rằng đây là chuyện nội bộ, chứ Tầu Cộng rất hiếu hòa. Nhưng đấy là chuyện xưa. Từ năm 2003, ý niệm "quyền lợi cốt lõi" xuất hiện thường xuyên và mở rộng hơn, từ Tân Cương, Tây Tạng qua tới Đông hải. Quyền lợi cốt lõiVũ Hoàng: Thưa ông, hiểu như vậy thì kinh tế chỉ là miếng mồi, thế lưỡi câu giấu kín bên trong là gì?Thực tế thì Bắc Kinh muốn biến cả khu vực Đông Nam Á thành vùng "trái độn quân sự" theo khái niệm truyền thống của họ. Đó là "quyền lợi cốt lõi" được hiện đại hóa theo ý tích cực và triệt để. Về chính trị, họ tiến hành qua ba ngả là: dùng ngoại giao trấn an các nước về thiện chí gọi là "quật khởi hòa bình" và dàn xếp mâu thuẫn bằng thương thảo; hai là dùng giao thương kéo Đông Nam Á vào quỹ đạo của họ; và thứ ba, khai thác mọi định chế hay diễn đàn trong khu vực để có cơ hội đối thoại tập thể nhưng tranh thủ từng nước qua mua chuộc theo lối bẻ đũa từng chiếc. Kín đáo bên dưới là nỗ lực tuyên truyền, kiều vận và thậm chí khuynh đảo qua việc đưa người vào đầu tư, cấp học bổng và lập ra các đền thờ Khổng tử hay hội Khổng học. Dùng Khổng tử phát huy đức sáng của Hán tộc cũng là cách tuyên truyền khá công hiệu! Nhưng đấy chỉ là khía cạnh rơi rớt lại từ chủ trương của Đặng Tiểu Bình là dùng quyền lực âm nhu mà khỏi gây hãi sợ gọi là "đạo quang dương hối" - che giấu sức mạnh và bày tỏ thiện chí.Vũ Hoàng: Hình như những động thái vừa qua của họ lại ra khỏi phương thức âm nhu hay ôn hòa như ông vừa trình bày. Tại sao lại như thế?Nguyễn Xuân Nghĩa: Nếu chỉ nhìn qua số liệu giao dịch kinh tế giữa Tầu Cộng và Hiệp hội ASEAN, ta chưa thấy hết sự công hiệu của lối tranh thủ ôn nhu này. Thực ra, các nước nơi đây cần thấy rằng Bắc Kinh tuyệt đối tránh đưa vụ tranh chấp chủ quyền ra thảo luận trên diễn đàn quốc tế đa phương trong khi ráo riết viện trợ hay đầu tư vào từng nước theo những điều kiện dễ dãi mà chả gây chuyện phiền hà gì về nhân quyền hay môi sinh. Và lãnh đạo Bắc Kinh giải thích với thần dân u mê của họ rằng đây là hình thức "triều cống" mới mà ta sẽ có dịp tìm hiểu sau. Họ tìm chư hầu hay thân chủ qua ngả song phương và quả là liên kết được với một số quốc gia thiếu dân chủ vì dân chúng không được có tiếng nói.Bây giờ, khi ngầm tranh thủ từng quốc gia trong Hiệp hội thì Bắc Kinh lại dở đòn uy hiếp, có thể là do sức ép của quân đội và các thành phần cực hữu Maoist khi họ tác động vào Đại hội 18 của năm tới. Cũng có thể là do nhiều khó khăn chồng chất bên trong mà Bắc Kinh gây sóng gió bên ngoài để khai thác tự ái dân tộc hầu giải tỏa những bất mãn của quần chúng.Thực tế thì Bắc Kinh muốn biến cả khu vực Đông Nam Á thành vùng "trái độn quân sự" theo khái niệm truyền thống của họ.Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa
Khi ấy, các nước có thể chọn giải pháp thỏa hiệp, thì lãnh đạo sẽ có lợi do sự mua chuộc của Bắc Kinh. Hoặc nếu muốn bảo vệ chủ quyền và độc lập thì gặp rủi ro xung đột. Nhìn ngược lại thì đây là cơ hội cho ASEAN thức tỉnh và phát huy tiếng nói thống nhất của cả tập thể 10 nước để nêu vấn đề với Trung Quốc. Khi ấy, vấn đề không còn là của từng hội viên mà là thách đố chung và cũng trở thành vấn đề của cả thế giới, trên một khu vực chiến lược của kinh tế toàn cầu vì chi phối đến 40% lượng hàng hóa giao dịch của nhân loại. Để kết luận thì do nhu cầu an ninh chủ quan, Bắc Kinh muốn xây dựng sức mạnh quân sự nhằm kiểm soát vùng biển cận duyên, là biển xanh lục, và tiến tới vị trí một đại cường hải dương có khả năng can thiệp viễn duyên, là biển xanh dương. Đấy là bài toán của thế giới, cũng gay go như khi xứ này bị nội loạn và lại tan rã, cho đến ngày họ chấp nhận dân chủ và thể chế liên bang.Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nguyễn Xuân Nghĩa về cuộc phỏng vấn này.
Ý kiến của Bạn
Nguyễn Xuân Nghĩa:
Nguyễn Xuân Nghĩa: Về bối cảnh thì ta nên ngó qua cuốn lịch và tấm bản đồ để xác định thời gian và không gian trước khi tìm hiểu. Nhưng trước hết, tôi xin đề nghị với người Việt ta là khỏi dùng từ "Trung" để nói về xứ này mà nên dùng từ "Hoa" xưa nay vẫn thông dụng, như "Hoa kiều", "Hoa quân nhập Việt" hay "Tân Hoa xã". Chỉ dân
Tầu Cộng mới dùng từ "Trung" do hàm ý họ là trung tâm của thiên hạ, mà chẳng hiểu sao ngày nay Hà Nội lại dùng chữ đó!
Về cuốn lịch thì từ khi nhà Hán tiêu vong thời Tam Quốc, xứ này có lịch sử quãng 1.800 năm mà phân nửa là nội chiến và loạn lạc. Và gần 600 năm bị các dị tộc như Liêu, Mông, Mãn, đô hộ, hoặc bị Nhật xâm lăng, bị Tây phương xâu xé. Giai đoạn 150 năm suy bại gần đây - là thế kỷ 19 và 20 - khiến dân tộc này có mặc cảm nặng. Ngày nay lãnh đạo của họ khai thác tâm lý đó và giãi bày sự thể như một dân tộc nạn nhân phải giành lại sự vinh quang chính đáng của lịch sử.
Tấm lịch lầm than đó còn khiến ta nên lạnh lùng nghĩ là trong thế kỷ 21 này chưa chắc Tầu Cộng đã thống nhất như hiện nay! Lãnh đạo của họ cũng ý thức như vậy nên rất sợ cái lẽ hợp tan đã từng thấy trong lịch sử. Vì vậy, tánh khoa trương về chủ nghĩa Đại Hán ưu việt và nỗi lo bị phân hoá thành nhiều mảnh đã thấy trong quá khứ là hai động lực đang chi phối cách xử trí của họ. Trong khi ấy, việc sinh hoạt hòa đồng với thể giới là mới chỉ có từ ba chục năm nên chưa là ý thức phổ biến trong một xã hội chưa chấp nhận tinh thần tự do, cởi mở và không ai được có độc quyền chân lý.
Vũ Hoàng: Đó là về cuốn lịch, là yếu tố lịch sử có ảnh hưởng đến tâm lý của giới lãnh đạo và cả quần chúng. Còn về tấm bản đồ như ông nói, mình có thể nhìn ra những gì?
Nguyễn Xuân Nghĩa: Về tấm bản đồ thì lãnh đạo đời nay dựa vào bản đồ nhà Đại Thanh thời cực thịnh để
nói về lãnh thổ và các vùng phiên trấn ngoại vi của họ, lại còn nhập nhằng kể thêm kết quả chinh phục thời Nguyên Mông. Thực tế thì lãnh thổ của Tầu Cộng không rộng lớn như vậy, nhất là không xuống tới vùng biển Đông Nam Á.
Về miền Đông, ta không quên là hơn trăm năm, từ thế kỷ 13 qua 14, biển Đông của họ là nơi hải tặc hoành hành. Họ gọi là "Nụy khấu", giặc lùn từ Nhật mà cũng là cướp biển người Hoa, nhân vật Từ Hải là một thí dụ. Thế rồi vì kinh tế lụn bại sau 20 năm xâm chiếm Đại Việt - từ 1407 đến 1427 - lại bị Hung Nô uy hiếp và các nho thần hủ lậu can gián, nhà Minh Tuyên Đức ra lệnh "Hải cấm" là cấm thuyền bè buôn bán ngoài biển sau khi Tam bảo Thái giám là Đô đốc Trịnh Hoà tạ thế năm 1433. Đến đời Minh Long Khánh, là Mục Tông, vào năm 1567, mới thu hồi lệnh đó. Qua đời Thanh, chính sách bế quan tỏa cảng ấy lại được áp dụng nữa.
Tức là mấy trăm năm liền, Tầu Cộng bỏ ngỏ Đông Nam Á, là nơi thương nhân quốc tế tấp nập buôn bán với Đàng Trong của các Chúa Nguyễn. Đấy là lý do khiến Nhật chứ không phải Tầu Cộng đã góp phần lập ra trung tâm Hội An của nước ta. Sau đấy, người Hoa có đến vùng đất này như tại nhiều xứ khác trong khu vực, nhưng là di dân tỵ nạn mà thôi. Vì vậy, khi Bắc Kinh đòi chủ quyền trên các quần đảo Đông Nam Á là họ nhập nhằng với lịch sử!
Qua thế kỷ 20, chiếm xong Hoa lục năm 1949 Mao Trạch Đông mới ngó xuống Đông Nam Á, mà để gieo rắc hạt nhân cộng sản tại Lào, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia và Philippines nên gây phản ứng chống cộng và bài Hoa dữ dội tại các xứ này. Việt Nam là ngoại lệ, lại còn hãnh diện về sự yểm trợ đó cho nhu cầu cách mạng vô sản cho đến năm 1979 mới hiểu ra, tôi e chừng là vẫn chưa hiểu ra! Khi Tầu Cộng bắt đầu cải cách thì Bắc Kinh mới thay đổi dần cách tiếp cận với Đông Nam Á, bằng những bước rất nhẹ.Mục tiêu của Tầu Cộng
Mục tiêu của Tầu CộngVũ Hoàng: Sau bối cảnh địa dư và lịch sử, ta đi vào mục tiêu của Tầu Cộng tại Đông Nam Á. Họ muốn những gì mà đưa ra một bản đồ về vùng đặc quyền kinh tế bao trùm lên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? Thưa ông, có phải là trữ lượng dầu thô và khí đốt rất dồi dào ở bên dưới hay không?Nguyễn Xuân Nghĩa: Thưa rằng năng lượng là một nhu cầu khi họ cần nhiên liệu cho công nghiệp và đánh giá trữ lượng dầu thô trong vùng biển quốc tế này là từ 28 tỷ đến 213 tỷ thùng. Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ ước đoán trữ lượng khí đốt là 27 ngàn tỳ thước khối. Nhưng vấn đề nào chỉ có vậy khi mà Tầu Cộng không giải quyết nhu cầu kinh tế của họ qua giao thương bình thường và ôn hòa như các xứ khác? Chẳng lẽ cứ thấy nơi nào có tài nguyên thì lại nhận là của mình? Tôi thiển nghĩ Bắc Kinh nhắm vào nhiều mục tiêu một lúc, mà người ta có thể hiểu ra nếu kết hợp chuyện lịch sử ngày xưa và kinh tế ngày nay của họ.Lãnh đạo Tầu Cộng sợ nội loạn và ngoại xâm nên lãnh đạo mọi thời đều nhắm vào ba mục tiêu chiến lược là 1) bảo đảm sự cai trị thống nhất của Hán tộc bên trong lãnh thổ, 2) kiểm soát được vùng trái độn quân sự ở vòng ngoài và 3) bảo vệ được sự an toàn của khu vực duyên hải. Từ 1979 trở đi, khi mở cửa trao đổi để công nghiệp hóa xứ sở bằng kinh tế thì lần đầu tiên trong lịch sử, Tầu Cộng cần nguyên nhiên vật liệu và nông sản và thị trường xuất cảng ở bên ngoài. Đấy là lúc mà họ ý thức được một sự thật khác: Tầu Cộng bát ngát và cao ngạo như vậy chỉ là xứ đói ăn và khát dầu. Phản ứng tự vệ dễ hiểu khiến họ muốn kiểm soát tất cả và bằng mọi cách.Vũ Hoàng: Như ông phân tích thì Tầu Cộng có những mục tiêu đa diện vì bao gồm cả kinh tế, chính trị lẫn an ninh chiến lược, mà an ninh mới là then chốt, có phải không?Tôi thiển nghĩ Bắc Kinh nhắm vào nhiều mục tiêu một lúc, mà người ta có thể hiểu ra nếu kết hợp chuyện lịch sử ngày xưa và kinh tế ngày nay của họ.Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa
Nguyễn Xuân Nghĩa: Thưa đúng như thế và lãnh đạo của họ hiểu chữ an ninh trong thế động, tức là phải biến hóa, và "toàn phương vị", tức là mở ra cả bốn phương!
Họ đòi chủ quyền kinh tế trên vùng biển Đông Nam Á để chiếm tài nguyên và kiểm soát nguồn cung cấp cho 80% lượng dầu nhập khẩu qua eo biển Malacca. Lên lãnh đạo năm 2003, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào nói đến "Nan đề Malacca" vì yết hầu này mà bị khóa là xứ sở bị thiếu dầu!Yêu cầu an ninh toàn phương vị khiến Tầu Cộng không chỉ đòi khống chế Đông hải của Việt Nam mà còn khai triển giải pháp đầu tư kinh tế và quân sự vào Đông Dương, Miến Điện, Pakistan hầu kiểm soát tình hình từ biển Thái bình qua Ấn Độ dương, từ Vịnh Bengal tới Biển Á Rập qua Trung Đông, Phi Châu và Âu Châu. Việc họ lạm thác sông Mekong và mở đường thông thương từ các tỉnh bị khóa trong lục địa ra tới biển ở chung quanh Việt Nam cũng nằm trong hướng đó. Cho nên kinh tế là mục tiêu mà cũng là phương tiện, y như ngoại giao hay chính trị vậy.Vũ Hoàng: Nếu hiểu như vậy thì mục tiêu không chỉ là năng lượng hay tài nguyên ngoài Đông hải. Nhưng Bắc Kinh tiến hành những việc đó như thế nào trước cộng đồng thế giới và khu vực?Nguyễn Xuân Nghĩa: Khu vực này có 10 hội viên của Hiệp hội Đông Nam Á ASEAN, gồm năm xứ trong lục địa là Việt Nam, Lào, Cambốt, Miến Điện và Thái Lan và năm xứ hải đảo là Philippines, Malaysia, Indonesia, Brunei và Singapore. Vì địa dư và lịch sử, họ chi phối mỗi xứ một cách, nhưng trên đại thể, hiệp hội chỉ là câu lạc bộ kinh tế có mục tiêu hợp tác ngoại thương và Tầu Cộng triệt để khai thác việc đó từ năm 1993 trở đi. Thế giới lạc quan với thị trường một tỷ 600 triệu dân Hoa lục và ASEAN với Hiệp định Tự do Thương mại áp dụng từ đầu năm ngoái và đưa ra nhiều thống kê ngoạn mục về đầu tư và hợp tác. Nhưng dưới con mắt Bắc Kinh, có lẽ các nước ASEAN hành xử như nước Tề lý tài trước cường Tần trong thời Chiến Quốc, nên bị dính mồi kinh tế! Vấn đề nó không chỉ là kinh tế.Từ nguyên thủy, Bắc Kinh có nhu cầu họ coi là sinh tử về chính trị là thôn tính được Đài Loan thì mới thật sự thống nhất đất nước vì lẽ chính danh. Họ gọi đó là "hạch tâm nghĩa lợi" hay "quyền lợi cốt lõi". Chưa làm được việc ấy sau khi đã thu hồi Hong Kong và Ma Cao thì họ phải cô lập Đài Loan với Đông Nam Á và trấn an khu vực này rằng đây là chuyện nội bộ, chứ Tầu Cộng rất hiếu hòa. Nhưng đấy là chuyện xưa. Từ năm 2003, ý niệm "quyền lợi cốt lõi" xuất hiện thường xuyên và mở rộng hơn, từ Tân Cương, Tây Tạng qua tới Đông hải. Quyền lợi cốt lõiVũ Hoàng: Thưa ông, hiểu như vậy thì kinh tế chỉ là miếng mồi, thế lưỡi câu giấu kín bên trong là gì?Thực tế thì Bắc Kinh muốn biến cả khu vực Đông Nam Á thành vùng "trái độn quân sự" theo khái niệm truyền thống của họ. Đó là "quyền lợi cốt lõi" được hiện đại hóa theo ý tích cực và triệt để. Về chính trị, họ tiến hành qua ba ngả là: dùng ngoại giao trấn an các nước về thiện chí gọi là "quật khởi hòa bình" và dàn xếp mâu thuẫn bằng thương thảo; hai là dùng giao thương kéo Đông Nam Á vào quỹ đạo của họ; và thứ ba, khai thác mọi định chế hay diễn đàn trong khu vực để có cơ hội đối thoại tập thể nhưng tranh thủ từng nước qua mua chuộc theo lối bẻ đũa từng chiếc. Kín đáo bên dưới là nỗ lực tuyên truyền, kiều vận và thậm chí khuynh đảo qua việc đưa người vào đầu tư, cấp học bổng và lập ra các đền thờ Khổng tử hay hội Khổng học. Dùng Khổng tử phát huy đức sáng của Hán tộc cũng là cách tuyên truyền khá công hiệu! Nhưng đấy chỉ là khía cạnh rơi rớt lại từ chủ trương của Đặng Tiểu Bình là dùng quyền lực âm nhu mà khỏi gây hãi sợ gọi là "đạo quang dương hối" - che giấu sức mạnh và bày tỏ thiện chí.Vũ Hoàng: Hình như những động thái vừa qua của họ lại ra khỏi phương thức âm nhu hay ôn hòa như ông vừa trình bày. Tại sao lại như thế?Nguyễn Xuân Nghĩa: Nếu chỉ nhìn qua số liệu giao dịch kinh tế giữa Tầu Cộng và Hiệp hội ASEAN, ta chưa thấy hết sự công hiệu của lối tranh thủ ôn nhu này. Thực ra, các nước nơi đây cần thấy rằng Bắc Kinh tuyệt đối tránh đưa vụ tranh chấp chủ quyền ra thảo luận trên diễn đàn quốc tế đa phương trong khi ráo riết viện trợ hay đầu tư vào từng nước theo những điều kiện dễ dãi mà chả gây chuyện phiền hà gì về nhân quyền hay môi sinh. Và lãnh đạo Bắc Kinh giải thích với thần dân u mê của họ rằng đây là hình thức "triều cống" mới mà ta sẽ có dịp tìm hiểu sau. Họ tìm chư hầu hay thân chủ qua ngả song phương và quả là liên kết được với một số quốc gia thiếu dân chủ vì dân chúng không được có tiếng nói.Bây giờ, khi ngầm tranh thủ từng quốc gia trong Hiệp hội thì Bắc Kinh lại dở đòn uy hiếp, có thể là do sức ép của quân đội và các thành phần cực hữu Maoist khi họ tác động vào Đại hội 18 của năm tới. Cũng có thể là do nhiều khó khăn chồng chất bên trong mà Bắc Kinh gây sóng gió bên ngoài để khai thác tự ái dân tộc hầu giải tỏa những bất mãn của quần chúng.Thực tế thì Bắc Kinh muốn biến cả khu vực Đông Nam Á thành vùng "trái độn quân sự" theo khái niệm truyền thống của họ.Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa
Khi ấy, các nước có thể chọn giải pháp thỏa hiệp, thì lãnh đạo sẽ có lợi do sự mua chuộc của Bắc Kinh. Hoặc nếu muốn bảo vệ chủ quyền và độc lập thì gặp rủi ro xung đột. Nhìn ngược lại thì đây là cơ hội cho ASEAN thức tỉnh và phát huy tiếng nói thống nhất của cả tập thể 10 nước để nêu vấn đề với Trung Quốc. Khi ấy, vấn đề không còn là của từng hội viên mà là thách đố chung và cũng trở thành vấn đề của cả thế giới, trên một khu vực chiến lược của kinh tế toàn cầu vì chi phối đến 40% lượng hàng hóa giao dịch của nhân loại. Để kết luận thì do nhu cầu an ninh chủ quan, Bắc Kinh muốn xây dựng sức mạnh quân sự nhằm kiểm soát vùng biển cận duyên, là biển xanh lục, và tiến tới vị trí một đại cường hải dương có khả năng can thiệp viễn duyên, là biển xanh dương. Đấy là bài toán của thế giới, cũng gay go như khi xứ này bị nội loạn và lại tan rã, cho đến ngày họ chấp nhận dân chủ và thể chế liên bang.Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nguyễn Xuân Nghĩa về cuộc phỏng vấn này.
Ý kiến của Bạn
Nguyễn Xuân Nghĩa:
Nguyễn Xuân Nghĩa: Thưa rằng năng lượng là một nhu cầu khi họ cần nhiên liệu cho công nghiệp và đánh giá trữ lượng dầu thô trong vùng biển quốc tế này là từ 28 tỷ đến 213 tỷ thùng. Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ ước đoán trữ lượng khí đốt là 27 ngàn tỳ thước khối. Nhưng vấn đề nào chỉ có vậy khi mà Tầu Cộng không giải quyết nhu cầu kinh tế của họ qua giao thương bình thường và ôn hòa như các xứ khác? Chẳng lẽ cứ thấy nơi nào có tài nguyên thì lại nhận là của mình? Tôi thiển nghĩ Bắc Kinh nhắm vào nhiều mục tiêu một lúc, mà người ta có thể hiểu ra nếu kết hợp chuyện lịch sử ngày xưa và kinh tế ngày nay của họ.
Lãnh đạo Tầu Cộng sợ nội loạn và ngoại xâm nên lãnh đạo mọi thời đều nhắm vào ba mục tiêu chiến lược là 1) bảo đảm sự cai trị thống nhất của Hán tộc bên trong lãnh thổ, 2) kiểm soát được vùng trái độn quân sự ở vòng ngoài và 3) bảo vệ được sự an toàn của khu vực duyên hải. Từ 1979 trở đi, khi mở cửa trao đổi để công nghiệp hóa xứ sở bằng kinh tế thì lần đầu tiên trong lịch sử, Tầu Cộng cần nguyên nhiên vật liệu và nông sản và thị trường xuất cảng ở bên ngoài. Đấy là lúc mà họ ý thức được một sự thật khác: Tầu Cộng bát ngát và cao ngạo như vậy chỉ là xứ đói ăn và khát dầu. Phản ứng tự vệ dễ hiểu khiến họ muốn kiểm soát tất cả và bằng mọi cách.
Vũ Hoàng: Như ông phân tích thì Tầu Cộng có những mục tiêu đa diện vì bao gồm cả kinh tế, chính trị lẫn an ninh chiến lược, mà an ninh mới là then chốt, có phải không?
Tôi thiển nghĩ Bắc Kinh nhắm vào nhiều mục tiêu một lúc, mà người ta có thể hiểu ra nếu kết hợp chuyện lịch sử ngày xưa và kinh tế ngày nay của họ.Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa
Nguyễn Xuân Nghĩa: Thưa đúng như thế và lãnh đạo của họ hiểu chữ an ninh trong thế động, tức là phải biến hóa, và "toàn phương vị", tức là mở ra cả bốn phương!
Họ đòi chủ quyền kinh tế trên vùng biển Đông Nam Á để chiếm tài nguyên và kiểm soát nguồn cung cấp cho 80% lượng dầu nhập khẩu qua eo biển Malacca. Lên lãnh đạo năm 2003, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào nói đến "Nan đề Malacca" vì yết hầu này mà bị khóa là xứ sở bị thiếu dầu!
Họ đòi chủ quyền kinh tế trên vùng biển Đông Nam Á để chiếm tài nguyên và kiểm soát nguồn cung cấp cho 80% lượng dầu nhập khẩu qua eo biển Malacca. Lên lãnh đạo năm 2003, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào nói đến "Nan đề Malacca" vì yết hầu này mà bị khóa là xứ sở bị thiếu dầu!
Yêu cầu an ninh toàn phương vị khiến Tầu Cộng không chỉ đòi khống chế Đông hải của Việt Nam mà còn khai triển giải pháp đầu tư kinh tế và quân sự vào Đông Dương, Miến Điện, Pakistan hầu kiểm soát tình hình từ biển Thái bình qua Ấn Độ dương, từ Vịnh Bengal tới Biển Á Rập qua Trung Đông, Phi Châu và Âu Châu. Việc họ lạm thác sông Mekong và mở đường thông thương từ các tỉnh bị khóa trong lục địa ra tới biển ở chung quanh Việt Nam cũng nằm trong hướng đó. Cho nên kinh tế là mục tiêu mà cũng là phương tiện, y như ngoại giao hay chính trị vậy.
Vũ Hoàng: Nếu hiểu như vậy thì mục tiêu không chỉ là năng lượng hay tài nguyên ngoài Đông hải. Nhưng Bắc Kinh tiến hành những việc đó như thế nào trước cộng đồng thế giới và khu vực?
Nguyễn Xuân Nghĩa: Khu vực này có 10 hội viên của Hiệp hội Đông Nam Á ASEAN, gồm năm xứ trong lục địa là Việt Nam, Lào, Cambốt, Miến Điện và Thái Lan và năm xứ hải đảo là Philippines, Malaysia, Indonesia, Brunei và Singapore.
Vì địa dư và lịch sử, họ chi phối mỗi xứ một cách, nhưng trên đại thể, hiệp hội chỉ là câu lạc bộ kinh tế có mục tiêu hợp tác ngoại thương và Tầu Cộng triệt để khai thác việc đó từ năm 1993 trở đi. Thế giới lạc quan với thị trường một tỷ 600 triệu dân Hoa lục và ASEAN với Hiệp định Tự do Thương mại áp dụng từ đầu năm ngoái và đưa ra nhiều thống kê ngoạn mục về đầu tư và hợp tác. Nhưng dưới con mắt Bắc Kinh, có lẽ các nước ASEAN hành xử như nước Tề lý tài trước cường Tần trong thời Chiến Quốc, nên bị dính mồi kinh tế! Vấn đề nó không chỉ là kinh tế.
Từ nguyên thủy, Bắc Kinh có nhu cầu họ coi là sinh tử về chính trị là thôn tính được Đài Loan thì mới thật sự thống nhất đất nước vì lẽ chính danh. Họ gọi đó là "hạch tâm nghĩa lợi" hay "quyền lợi cốt lõi". Chưa làm được việc ấy sau khi đã thu hồi Hong Kong và Ma Cao thì họ phải cô lập Đài Loan với Đông Nam Á và trấn an khu vực này rằng đây là chuyện nội bộ, chứ Tầu Cộng rất hiếu hòa. Nhưng đấy là chuyện xưa. Từ năm 2003, ý niệm "quyền lợi cốt lõi" xuất hiện thường xuyên và mở rộng hơn, từ Tân Cương, Tây Tạng qua tới Đông hải. Quyền lợi cốt lõi
Quyền lợi cốt lõiVũ Hoàng: Thưa ông, hiểu như vậy thì kinh tế chỉ là miếng mồi, thế lưỡi câu giấu kín bên trong là gì?Thực tế thì Bắc Kinh muốn biến cả khu vực Đông Nam Á thành vùng "trái độn quân sự" theo khái niệm truyền thống của họ. Đó là "quyền lợi cốt lõi" được hiện đại hóa theo ý tích cực và triệt để. Về chính trị, họ tiến hành qua ba ngả là: dùng ngoại giao trấn an các nước về thiện chí gọi là "quật khởi hòa bình" và dàn xếp mâu thuẫn bằng thương thảo; hai là dùng giao thương kéo Đông Nam Á vào quỹ đạo của họ; và thứ ba, khai thác mọi định chế hay diễn đàn trong khu vực để có cơ hội đối thoại tập thể nhưng tranh thủ từng nước qua mua chuộc theo lối bẻ đũa từng chiếc. Kín đáo bên dưới là nỗ lực tuyên truyền, kiều vận và thậm chí khuynh đảo qua việc đưa người vào đầu tư, cấp học bổng và lập ra các đền thờ Khổng tử hay hội Khổng học. Dùng Khổng tử phát huy đức sáng của Hán tộc cũng là cách tuyên truyền khá công hiệu! Nhưng đấy chỉ là khía cạnh rơi rớt lại từ chủ trương của Đặng Tiểu Bình là dùng quyền lực âm nhu mà khỏi gây hãi sợ gọi là "đạo quang dương hối" - che giấu sức mạnh và bày tỏ thiện chí.Vũ Hoàng: Hình như những động thái vừa qua của họ lại ra khỏi phương thức âm nhu hay ôn hòa như ông vừa trình bày. Tại sao lại như thế?Nguyễn Xuân Nghĩa: Nếu chỉ nhìn qua số liệu giao dịch kinh tế giữa Tầu Cộng và Hiệp hội ASEAN, ta chưa thấy hết sự công hiệu của lối tranh thủ ôn nhu này. Thực ra, các nước nơi đây cần thấy rằng Bắc Kinh tuyệt đối tránh đưa vụ tranh chấp chủ quyền ra thảo luận trên diễn đàn quốc tế đa phương trong khi ráo riết viện trợ hay đầu tư vào từng nước theo những điều kiện dễ dãi mà chả gây chuyện phiền hà gì về nhân quyền hay môi sinh. Và lãnh đạo Bắc Kinh giải thích với thần dân u mê của họ rằng đây là hình thức "triều cống" mới mà ta sẽ có dịp tìm hiểu sau. Họ tìm chư hầu hay thân chủ qua ngả song phương và quả là liên kết được với một số quốc gia thiếu dân chủ vì dân chúng không được có tiếng nói.Bây giờ, khi ngầm tranh thủ từng quốc gia trong Hiệp hội thì Bắc Kinh lại dở đòn uy hiếp, có thể là do sức ép của quân đội và các thành phần cực hữu Maoist khi họ tác động vào Đại hội 18 của năm tới. Cũng có thể là do nhiều khó khăn chồng chất bên trong mà Bắc Kinh gây sóng gió bên ngoài để khai thác tự ái dân tộc hầu giải tỏa những bất mãn của quần chúng.Thực tế thì Bắc Kinh muốn biến cả khu vực Đông Nam Á thành vùng "trái độn quân sự" theo khái niệm truyền thống của họ.Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa
Khi ấy, các nước có thể chọn giải pháp thỏa hiệp, thì lãnh đạo sẽ có lợi do sự mua chuộc của Bắc Kinh. Hoặc nếu muốn bảo vệ chủ quyền và độc lập thì gặp rủi ro xung đột. Nhìn ngược lại thì đây là cơ hội cho ASEAN thức tỉnh và phát huy tiếng nói thống nhất của cả tập thể 10 nước để nêu vấn đề với Trung Quốc. Khi ấy, vấn đề không còn là của từng hội viên mà là thách đố chung và cũng trở thành vấn đề của cả thế giới, trên một khu vực chiến lược của kinh tế toàn cầu vì chi phối đến 40% lượng hàng hóa giao dịch của nhân loại. Để kết luận thì do nhu cầu an ninh chủ quan, Bắc Kinh muốn xây dựng sức mạnh quân sự nhằm kiểm soát vùng biển cận duyên, là biển xanh lục, và tiến tới vị trí một đại cường hải dương có khả năng can thiệp viễn duyên, là biển xanh dương. Đấy là bài toán của thế giới, cũng gay go như khi xứ này bị nội loạn và lại tan rã, cho đến ngày họ chấp nhận dân chủ và thể chế liên bang.Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nguyễn Xuân Nghĩa về cuộc phỏng vấn này.
Ý kiến của Bạn
Nguyễn Xuân Nghĩa:
Thực tế thì Bắc Kinh muốn biến cả khu vực Đông Nam Á thành vùng "trái độn quân sự" theo khái niệm truyền thống của họ. Đó là "quyền lợi cốt lõi" được hiện đại hóa theo ý tích cực và triệt để.
Về chính trị, họ tiến hành qua ba ngả là: dùng ngoại giao trấn an các nước về thiện chí gọi là "quật khởi hòa bình" và dàn xếp mâu thuẫn bằng thương thảo; hai là dùng giao thương kéo Đông Nam Á vào quỹ đạo của họ; và thứ ba, khai thác mọi định chế hay diễn đàn trong khu vực để có cơ hội đối thoại tập thể nhưng tranh thủ từng nước qua mua chuộc theo lối bẻ đũa từng chiếc.
Kín đáo bên dưới là nỗ lực tuyên truyền, kiều vận và thậm chí khuynh đảo qua việc đưa người vào đầu tư, cấp học bổng và lập ra các đền thờ Khổng tử hay hội Khổng học.
Dùng Khổng tử phát huy đức sáng của Hán tộc cũng là cách tuyên truyền khá công hiệu! Nhưng đấy chỉ là khía cạnh rơi rớt lại từ chủ trương của Đặng Tiểu Bình là dùng quyền lực âm nhu mà khỏi gây hãi sợ gọi là "đạo quang dương hối" - che giấu sức mạnh và bày tỏ thiện chí.
Vũ Hoàng: Hình như những động thái vừa qua của họ lại ra khỏi phương thức âm nhu hay ôn hòa như ông vừa trình bày. Tại sao lại như thế?
Nguyễn Xuân Nghĩa: Nếu chỉ nhìn qua số liệu giao dịch kinh tế giữa Tầu Cộng và Hiệp hội ASEAN, ta chưa thấy hết sự công hiệu của lối tranh thủ ôn nhu này. Thực ra, các nước nơi đây cần thấy rằng Bắc Kinh tuyệt đối tránh đưa vụ tranh chấp chủ quyền ra thảo luận trên diễn đàn quốc tế đa phương trong khi ráo riết viện trợ hay đầu tư vào từng nước theo những điều kiện dễ dãi mà chả gây chuyện phiền hà gì về nhân quyền hay môi sinh. Và lãnh đạo Bắc Kinh giải thích với thần dân u mê của họ rằng đây là hình thức "triều cống" mới mà ta sẽ có dịp tìm hiểu sau. Họ tìm chư hầu hay thân chủ qua ngả song phương và quả là liên kết được với một số quốc gia thiếu dân chủ vì dân chúng không được có tiếng nói.
Bây giờ, khi ngầm tranh thủ từng quốc gia trong Hiệp hội thì Bắc Kinh lại dở đòn uy hiếp, có thể là do sức ép của quân đội và các thành phần cực hữu Maoist khi họ tác động vào Đại hội 18 của năm tới. Cũng có thể là do nhiều khó khăn chồng chất bên trong mà Bắc Kinh gây sóng gió bên ngoài để khai thác tự ái dân tộc hầu giải tỏa những bất mãn của quần chúng.
Thực tế thì Bắc Kinh muốn biến cả khu vực Đông Nam Á thành vùng "trái độn quân sự" theo khái niệm truyền thống của họ.Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa
Khi ấy, các nước có thể chọn giải pháp thỏa hiệp, thì lãnh đạo sẽ có lợi do sự mua chuộc của Bắc Kinh. Hoặc nếu muốn bảo vệ chủ quyền và độc lập thì gặp rủi ro xung đột. Nhìn ngược lại thì đây là cơ hội cho ASEAN thức tỉnh và phát huy tiếng nói thống nhất của cả tập thể 10 nước để nêu vấn đề với Trung Quốc. Khi ấy, vấn đề không còn là của từng hội viên mà là thách đố chung và cũng trở thành vấn đề của cả thế giới, trên một khu vực chiến lược của kinh tế toàn cầu vì chi phối đến 40% lượng hàng hóa giao dịch của nhân loại.
Để kết luận thì do nhu cầu an ninh chủ quan, Bắc Kinh muốn xây dựng sức mạnh quân sự nhằm kiểm soát vùng biển cận duyên, là biển xanh lục, và tiến tới vị trí một đại cường hải dương có khả năng can thiệp viễn duyên, là biển xanh dương. Đấy là bài toán của thế giới, cũng gay go như khi xứ này bị nội loạn và lại tan rã, cho đến ngày họ chấp nhận dân chủ và thể chế liên bang.
Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nguyễn Xuân Nghĩa về cuộc phỏng vấn này.
Ý kiến của Bạn
Nguyễn Xuân Nghĩa:
No comments:
Post a Comment