Việt Nam diễn tập bắn đạn thật gây căng thẳng thêm với CS Tầu
Thứ Hai, 13 tháng 6 2011Hải quân Việt Nam đã thực hiện các cuộc diễn tập bắn đạn thất ngoài khơi duyên hải miền trung nước này sau khi căng thẳng gia tăng với CS Tầu về việc kiểm soát vùng biển phía nam CS Tầu. Theo tường thuật của thông tín viên VOA Ron Corben từ Bangkok, các chuyên gia chính trị trong vùng nay tập trung vào phản ứng của CS Tầu.
Hình: AFP
Các cuộc diễn tập hải quân bắt đầu hôm nay gần một hòn đảo không người ở cách duyên hải miền trung Việt Nam 40 kilomet, trong tình hình leo thang căng thẳng giữa Việt Nam và CS Tầu về vùng biển đang tranh chấp ở phía nam CS Tầu.
Các giới chức chính phủ Việt Nam gọi các cuộc diễn tập này là 'tập huấn thường lệ', nhưng các cơ quan truyền thông CS Tầu dẫn lời các viện sĩ cực lực chỉ trích các cuộc diễn tập như ''một hành động phô trương lực lượng quân sự để thách thức Bắc Kinh'.
Căng thẳng gia tăng giữa CS Tầu và Việt Nam diễn ra sau những lời cáo buộc của cả hai nước là xâm phạm lãnh hải của nhau ở vùng biển phía nam CS Tầu, được cho là giàu trữ lượng dầu khí. Indonesia, Đài Loan, Philippin cũng như CS Tầu và Việt Nam đều nhận chủ quyền vùng biển đánh dấu bởi nhiều dãy bán đảo.
Ông Carl Thayer, một nhà khoa học chính trị tại trường Đại học New South Wales ở Australia, nói rằng sau khi diễn ra cuộc diễn tập bằng đạn thật của hải quân Việt Nam, vấn đề nay là CS Tầu sẽ phản ứng như thế nào.
Ông Thayer nói: “CS Tầu rất mạnh tay về vấn đề ngăn chặn các hoạt động thăm dò dầu khí trong lãnh hải của họ. Và bởi lẽ việc đòi chủ quyền chồng chèo lên nhau, nay vấn đề là CS Tầu sẽ tiến xa đến mức nào bởi lẽ CS Tầu chưa có phản ứng đối với các vấn đề này bằng một đường lối hòa giải.”
Cũng trong ngày hôm nay, chính phủ Philippines loan báo sẽ đổi cách thức gọi một khu vực trong vùng Biển Nam CS Tầu, nơi đang tranh chấp chủ quyền với CS Tầu. Một người phát ngôn chính phủ cho biết vùng biển quanh quần đảo Trường Sa đang có tranh chấp nay sẽ được gọi là Biển Tây Philippines.
Căng thẳng với Việt Nam đã dẫn tới các cuộc biểu tình yêu nước hiếm hoi chống lại CS Tầu, mà nhà chức trách Việt Nam đã cho phép diễn ra bên ngoài Đại sứ quán CS Tầu ở Hà Nội.
Hôm qua, người ta thấy một người dự biểu tình giương biểu ngữ nói rằng, “CS Tầu! Hãy ngưng vi phạm lãnh hải Việt Nam”.
Một người biểu tình ở Hà Nội kêu gọi phản đối điều mà ông gọi là một sự vi phạm lãnh hải và lãnh thổ của Việt Nam. Ông này nói với đám đông rằng Việt Nam đã cực lực phản đối các hành động của CS Tầu, lên án Bắc Kinh là giết hại ngư dân và kêu gọi CS Tầu ngưng sỉ nhục. Việt Nam cũng kêu gọi quốc tế điều giải vụ tranh chấp. CS Tầu từng nói muốn giải quyết các vấn đề trên cơ sở song phương. Hoa Kỳ đã bầy tỏ quan ngại về các diễn biến mới đây và nói việc phô trương lựcl ượng có thể dẫn đến căng thẳng cao hơn.
Nhưng ông Thayer nói vụ xung đột cũng có thể tác động đến quan hệ bên trong Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á, tức ASEAN, là tổ chức đã thúc đẩy các quan hệ giữa các nước Đông Á như CS Tầu cũng như với Hoa Kỳ và Nga.
Ông Thayer nói tiếp: “Nếu Hoa Kỳ có hành động nào đó thì nó sẽ chỉ làm cho CS Tầu có một đường lối cứng rắn hơn. Và tôi nghi rằng điều đó sẽ có thể gây phương hại cho Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á bởi vì đa số các nước sẽ theo một lập trường chống CS Tầu."
Các tranh chấp lãnh thổ với CS Tầu dự trù sẽ là một vấn đề chính trong Diễn đàn Khu vực ASEAN vào tháng tới. Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, mà các nhà lãnh đạo Á châu và tổng thống Hoa Kỳ dự kiến sẽ tham dự, được định sẽ diễn ra vào tháng 11.
Các giới chức chính phủ Việt Nam gọi các cuộc diễn tập này là 'tập huấn thường lệ', nhưng các cơ quan truyền thông CS Tầu dẫn lời các viện sĩ cực lực chỉ trích các cuộc diễn tập như ''một hành động phô trương lực lượng quân sự để thách thức Bắc Kinh'.
Căng thẳng gia tăng giữa CS Tầu và Việt Nam diễn ra sau những lời cáo buộc của cả hai nước là xâm phạm lãnh hải của nhau ở vùng biển phía nam CS Tầu, được cho là giàu trữ lượng dầu khí. Indonesia, Đài Loan, Philippin cũng như CS Tầu và Việt Nam đều nhận chủ quyền vùng biển đánh dấu bởi nhiều dãy bán đảo.
Ông Carl Thayer, một nhà khoa học chính trị tại trường Đại học New South Wales ở Australia, nói rằng sau khi diễn ra cuộc diễn tập bằng đạn thật của hải quân Việt Nam, vấn đề nay là CS Tầu sẽ phản ứng như thế nào.
Ông Thayer nói: “CS Tầu rất mạnh tay về vấn đề ngăn chặn các hoạt động thăm dò dầu khí trong lãnh hải của họ. Và bởi lẽ việc đòi chủ quyền chồng chèo lên nhau, nay vấn đề là CS Tầu sẽ tiến xa đến mức nào bởi lẽ CS Tầu chưa có phản ứng đối với các vấn đề này bằng một đường lối hòa giải.”
Cũng trong ngày hôm nay, chính phủ Philippines loan báo sẽ đổi cách thức gọi một khu vực trong vùng Biển Nam CS Tầu, nơi đang tranh chấp chủ quyền với CS Tầu. Một người phát ngôn chính phủ cho biết vùng biển quanh quần đảo Trường Sa đang có tranh chấp nay sẽ được gọi là Biển Tây Philippines.
Căng thẳng với Việt Nam đã dẫn tới các cuộc biểu tình yêu nước hiếm hoi chống lại CS Tầu, mà nhà chức trách Việt Nam đã cho phép diễn ra bên ngoài Đại sứ quán CS Tầu ở Hà Nội.
Hôm qua, người ta thấy một người dự biểu tình giương biểu ngữ nói rằng, “CS Tầu! Hãy ngưng vi phạm lãnh hải Việt Nam”.
Một người biểu tình ở Hà Nội kêu gọi phản đối điều mà ông gọi là một sự vi phạm lãnh hải và lãnh thổ của Việt Nam. Ông này nói với đám đông rằng Việt Nam đã cực lực phản đối các hành động của CS Tầu, lên án Bắc Kinh là giết hại ngư dân và kêu gọi CS Tầu ngưng sỉ nhục. Việt Nam cũng kêu gọi quốc tế điều giải vụ tranh chấp. CS Tầu từng nói muốn giải quyết các vấn đề trên cơ sở song phương. Hoa Kỳ đã bầy tỏ quan ngại về các diễn biến mới đây và nói việc phô trương lựcl ượng có thể dẫn đến căng thẳng cao hơn.
Nhưng ông Thayer nói vụ xung đột cũng có thể tác động đến quan hệ bên trong Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á, tức ASEAN, là tổ chức đã thúc đẩy các quan hệ giữa các nước Đông Á như CS Tầu cũng như với Hoa Kỳ và Nga.
Ông Thayer nói tiếp: “Nếu Hoa Kỳ có hành động nào đó thì nó sẽ chỉ làm cho CS Tầu có một đường lối cứng rắn hơn. Và tôi nghi rằng điều đó sẽ có thể gây phương hại cho Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á bởi vì đa số các nước sẽ theo một lập trường chống CS Tầu."
Các tranh chấp lãnh thổ với CS Tầu dự trù sẽ là một vấn đề chính trong Diễn đàn Khu vực ASEAN vào tháng tới. Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, mà các nhà lãnh đạo Á châu và tổng thống Hoa Kỳ dự kiến sẽ tham dự, được định sẽ diễn ra vào tháng 11.
No comments:
Post a Comment